Hà Nội mãi trong tim



HÀ NỘI MÃI TRONG TIM

Hoàng Thành Trúc Lâm sáng
Ban Mai nắng mới lên

Việt Nam Dư Địa Chí
Hà Nội mãi trong tim


Ngựa không nản chân bon
Nắng gió lành thuốc quý
Tỉnh thức cùng tháng năm

Hoa Đất thương lời hiền

Chuyện hiền vui trăm năm

Hà Nội mãi trong tim Việt Nam xã hội học Bài 5 Du lịch sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 5.1 Hà Nội mãi trong tim; 5.2 Quê Mẹ vùng di sản, 5.3 Ân tình đất phương Nam; 5.4 Bản Giốc và Ka Long; 5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Nhớ thương cánh chim trời
Những trang đời lắng đọng

Ngày xuân đọc Trạng Trình
Đào Duy Từ còn mãi


Nguyễn Du trăng huyền thoại
Văn chương ngọc cho đời

Vĩ Dạ thương Miên Thẩm
Mai Hạc vầng trăng soi

Ngựa không nản chân bon Đền Ngọc Sơn cầu Thê Húc Hà Nội bảng lãng với thời gian câu chuyện huyền thoại Đào Duy Từ còn mãi Thầy kể, đời còn nhớ hay quên? Tôn Vũ Đại Truyện tập 35 tích truyện Khổng Tử, Lão Tử, Tôn Tử, Y La, Quý Trát đàm đạo trên Thái Sơn là năm hiền nhân trầm mặc mà người sau mãi đi tìm. Đọc Nguyễn Du trăng huyền thoạị tâm đắc năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại

Người con gái hiền tài sông Côn kỳ lộ, con của thầy giáo Hiến, tiếc không bén duyên với Nguyễn Huệ mà đành cam lòng với số phận cuốn theo chiều gió do không làm chủ được vận mệnh của mình. Nhưng đời lại có những câu chuyện khác thật hiếu hạnh và bền vững. Học sử lòng ta yêu thích, cuốn hút bởi những gương làm chủ vận mệnh và chí thiện Minh triết Hồ Chí Minh; Đường xuân theo chân Bác; An vui cụ Trạng Trình; Đào Duy Từ còn mãi, Nguyễn Du trăng huyền thoạị và hội tụ toàn kết của Tôn Vũ đại truyện. Chỉ Tình yêu ở lại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngua-khong-nan-chan-bon

Sankt Petersburg Auferstehungskirche 2005 a.jpg

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#htn, #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc,
#vietnamhoc,#cnm365#cltvn

Từ Mê Kông nhớ Nê Va (hình); Hoa Đất thương lời hiền; Bảy định luật cuộc sống; Sớm thu thơ giữa lòng; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi, Thầy Xuân canh tác lúa; Giữ trong sáng Tiếng Việt; Truyện Pie Đại đế; Nhớ lời vàng Albert Einstein; Mai vàng bền mưa nắng; Tứ quý hoa bốn mùa; Kim Notes lắng ghi chú; Nhớ lớp học trên đồng; Chuyện đời ngày hạnh phúc; Lời thương cùng tháng năm; Chợt gặp mai đầu suối; Chung sức trên đường xuân;

HOÀNG TỐ NGUYÊN TIẾNG TRUNG
黄素源 (越南) Hoàng Tố Nguyên Việt Nam
Dạy và học tiếng Trung trực tuyến
#htn Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung https://hoangkimvn.wordpress.com/category/hoang-to-nguyen-tieng-trung/https://hoangkimlong.wordpress.com/tag/htn. Bài học mới mỗi ngày https://hoangkimvn.wordpress.com/

Hoàng Gia An tiếng Anh
A NA TÌM ĐƯỢC NGỌC
Hoàng Tố Nguyên #ana #htn #hoanggia


Hoàng Gia An tiếng Anh 42 https://youtu.be/75_oykcv8nE
Hoàng Gia An tiếng Anh 41 https://youtu.be/860xq2Amgx8?si=xJTUaKUSm653oeUL
Hoàng Gia An tiếng Anh 40 https://youtu.be/HfM2FngqmDk?si=L7hZJu0SzeUaEzw
Hoàng Gia An tiếng Anh 39 https://youtu.be/nOMNHxXj6SM
Hoàng Gia An tiếng Anh 38 https://youtu.be/PvGMxZ9bpR4
Hoàng Gia An tiếng Anh 37 https://youtu.be/8lTXTFXBuPM
Hoàng Gia An tiếng Anh 36 https://youtu.be/on7npzh8eTw
Hoàng Gia An tiếng Anh 35 https://youtu.be/_g-vGdjEAFA
Hoàng Gia An tiếng Anh 34 https://youtu.be/ES7Ed66l-Pw?si=eLTSAB6JAqT-JNgh
Hoàng Gia An tiếng Anh 33 https://youtu.be/anyxy7ms9ls
Hoàng Gia An tiếng Anh 32 https://youtu.be/HJyfEQPrif4
Hoàng Gia An tiếng Anh 31 https://youtu.be/MXynLyuFMD
Hoàng Gia An tiếng Anh 30 https://youtu.be/7hbMT-9BiT0

Hoàng Gia An tiếng Anh 29 https://youtu.be/xKCZjmpX2yE

tích hợp tại #ana; #htn; https://hoangkimlong.wordpress.com/categry/ana;

TIẾNG TRUNG BÌNH MINH AN

Tiếng Trung Bình Minh An 7 https://youtu.be/QZQR_M-5ttI
Tiếng Trung Bình Minh An 6 https://youtu.be/nSvekmBYxOw
Tiếng Trung Bình Minh An 5 https://youtu.be/JwK9cPyWvfk
Tiếng Trung Bình Minh An 4 https://youtu.be/nSvekmBYxOw
Tiếng Trung Bình Minh An 3 https://youtu.be/JwK9cPyWvfk
Tiếng Trung Bình Minh An 2 https://youtu.be/Yx1ppqrEEjA
Tiếng Trung Bình Minh An 1 https://youtu.be/8XE80p60kzk

A Na bà chúa Ngọc A Na Bình Minh An

Bài học mới cập nhật: 1000 cụm từ tiếng Anh để nói những gì bạn muốn nói https://youtu.be/7hM2Cv3UHlY?si=YrfKQwUGCqAeuFl8 ; Những bài giảng ấn tượng https://youtu.be/pGakUEDBN_4?si=w48PYlfjMG_XwnbV (trích) tích hợp tại #htn365 6 9 2023 HTN hanyuxuexi https://hoangkimvn.wordpress.com/2023/09/06/ha-noi-mai-trong-tim-2/; 5 9 2023 HTN hanyuxuexi https://youtu.be/3wdTQHRBwgE?si=beeYGmD5LKO7XLZS; 4 9 2023 HTN hanyuxuexi https://youtu.be/tMlsAqhMqu8?si=GVMOchPsIpMGaUPO

Xây dựng học liệu mở #htn #vietnamxahoihoc #cnm365 #dayvahoc #vietnamhoc, #cltvn Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung đối chiếu là môn học bảy bài Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Việt Nam con đường xanh với 36 tiểu mục, là sách học Việt Trung.

XÃ HỘI VIỆT NAM 越南社会
Hoàng Tố Nguyên
#htn #vietnamxahoihoc #vietnamhoc #cnm365 https://hoangkimvn.wordpress.com

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa , ngày 15.9. 1945. #cnm365

Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu là môn học gồm bảy bài: Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Việt Nam con đường xanh, với 36 tiểu mục.

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục 1.1 Việt Nam một khái quát; 1.2 Việt Nam con đường xanh; 1.3 Việt Nam tâm thế mới; 1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN; 1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 2.1 Phát triển nông thôn mới; 2.2 Chương mục tiêu quốc gia; 2.3 Nông nghiệp công nghệ cao; 2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm; 2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp.

Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam gồm có 5 tiểu mục: 3.1 Minh triết Hồ Chí Minh 3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay; 3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia;3.4 Việt Nam tâm thế mới; 3.5 Việt Nam học tinh hoa

Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam gồm có 5 tiểu mục 4.1 Vùng kinh tế Việt Nam; 4.2 Vùng kinh tế động lực; 4.3 Làng Việt xưa và nay; 4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt; 4.5 Tiếng Việt lung linh sáng

Bài 5 Du lịch sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 5.1 Hà Nội mãi trong tim; 5.2 Quê Mẹ vùng di sản, 5.3 Ân tình đất phương Nam; 5.4 Bản Giốc và Ka Long; 5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Bài 6 Nước Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục: 6.1 Phát triển nông thôn mới; 6.2 Bảo tồn và phát triển; 6.3 Chuyển đối số Quốc gia; 6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam; 6.5 Di sản Thế giới tại Việt Nam

Bài 7 Việt Nam con đường xanh gồm có 5 tiểu mục: 7.1 Minh triết Hồ Chí Minh; 7.2 Đường xuân theo chân Bác; 7.3 Chung sức trên đường xuân; 7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’; 7.5 Dạo chơi non nước Việt

  1. THÔNG TIN MÔN HỌC

Tên môn học: Xã hội Việt Nam 越南社

Khoa /Bộ môn, giảng viện phụ trách giảng dạy

Khoa Ngữ Văn Trung Quốc

Giảng viên phụ trách giảng dạy: TS. Hoàng Tố Nguyên

Email tonguyenhoang@hcmussh.edu.vn

2.TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC  

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay

1.1 Việt Nam một khái quát

1.2 Việt Nam con đường xanh

1.3 Việt Nam tâm thế mới

1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN

1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt

2.1 Phát triển nông thôn mới

2.2 Chương mục tiêu quốc gia

2.3 Nông nghiệp công nghệ cao

2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm

2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp

Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam

3.1 Minh triết Hồ Chí Minh

3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay

3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia

3.4 Việt Nam tâm thế mới

3.5 Việt Nam học tinh hoa

Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam

4.1 Vùng kinh tế Việt Nam

4.2 Vùng kinh tế động lực

4.3 Làng Việt xưa và nay

4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt

4.5 Tiếng Việt lung linh sáng

Bài 5 Du lịch sinh thái Việt

5.1 Hà Nội mãi trong tim

5.2 Quê Mẹ vùng di sản

5.3 Ân tình đất phương Nam

5.4 Bản Giốc và Ka Long

5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Bài 6 Nước Việt Nam ngày nay

6.1 Phát triển nông thôn mới

6.2 Bảo tồn và phát triển

6.3 Chuyển đối số Quốc gia

6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam

hoặc chủ đề Chuyển đổi số nông nghiệp

6.5 Di sản Thế giới tại Việt Nam

hoặc chủ đề Gia đình văn hóa mới

Bài 7 Việt Nam con đường xanh

7.1 Minh triết Hồ Chí Minh

7.2 Đường xuân theo chân Bác

7.3 Chung sức trên đường xuân

7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’

hoặc chủ đề Tiếng Việt lung linh sáng

7.5 Dạo chơi non nước Việt

(Việt Nam Tổ Quốc tôi 我生命中的越南 Vietnam in my life)

3.TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu học tập chính

Bảy bài giảng Xã hội Việt Nam. Tài liệu này đang dần bổ sung hoàn thiện. https://hoangkimvn.wordpress.com https://cnm365.wordpress.com

Tài liệu tham khảo

1. Luật sư Bùi Thị Nhung Sự phát triển của xã hội học trên Thế giới và Việt Nam. https://luatminhkhue.vn/su-phat-trien-cua-xa-hoi-hoc-tren-the-gioi-va-viet-nam.aspx 

2. PGS. TS Nguyễn Tuấn Anh Ngành Xã hội học: Nhận diện bản chất sự kiện, hiện tượng, vấn đề… https://ussh.vnu.edu.vn/vi/dao-tao/tuyen-sinh-gioi-thieu-nganh-hoc/nganh-xa-hoi-hoc-nhan-dien-ban-chat-su-kien-hien-tuong-van-de-20001.html

3. TS Hoàng Tố Nguyên  #htn #cnm365 https://cnm365.wordpress.com

4. TS. Trần Minh Chiến 2008. Sự phát triển của xã hội học tại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Thư viện Quóc gia Việt Nam   luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqzMbnDC2011.1.5#

5. TS. Võ Văn Việt Xã hội học đại cương https://www2.hcmuaf.edu.vn/data/vvviet/Bai%20giang%20sixth%20edition.pdf

6. Việt Nam Wikipedia Tiếng Việt

7.Việt Nam xã hội học Hội xã hội học Việt Nam, Xã hội học, Tài liệu, trao đổi học thuật, tài liệu học thuật, lý thuyết xã hội học, giáo trình xã hội học, luận văn xã hội học https://vsa.net.vn . Lưu ý những tài liệu tham khảo chỉ số trích dẫn cao

Bộ Nội Vụ & Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam 1015. Báo cáo Quốc Gia về Thanh Niên Việt Nam, Hà Nội tháng 6 năm 2015. Lời giới thiệu của Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Nguyễn Duy Thăng và Quyền Trưởng Đại Diện Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam Ritsu Nacken. Tài liệu gồm 3 phần, 7 chương, 43 biểu đồ, 12 bảng, 1 tóm tắt , 88 trang.

Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) 2020. Kết hôn và trãi nghiệm hôn nhân tại Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Gia Đình và Giới (Sách chuyên khảo) Hà Nội 2020, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội GSTS Nguyễn Hữu Minh, PGS TS Phan Thị Mai Hương, TS Đỗ Thị Lệ Hằng, TS Trần Thị Hồng, TS Lê Ngọc Lân, TS Vũ Thị Thanh, TS Bùi Thị Hương Trầm, ThS. Hà Thị Minh Khương, ThS Trần Quý Long, ThS Phạm Phương Thảo, ThS Đặng Thị Thu Trang, 256 trang.

Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Tổng Cục Thống Kê Tổng Điều Tra Dân Số Và Nhà Ở Việt Nam 2009. Di Cư và Đô Thị Hóa Ở Việt Nam: Thực Trạng, Xu Hướng Và Những Khác Biệt, 73 trang

Nhóm công tác của Ngân Hàng Thế Giới (6 thành viên) và ADB, DFID, CIDA 2006. Đánh Giá Tình Hình Giới Ở Việt Nam, tháng 12, 2006, 94 trang

Sách in trong nước (tiếng Việt và tiếng Anh):

  1. Di cư nội địa và đô thị hóa ở Việt Nam (Internal Migration and Urbanization in Vietnam). (Đồng tác giả: Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân, và Nguyễn Hữu Minh). Chuyên khảo phân tích số liệu Tổng điều tra dân số Việt Nam 1999. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Anh-Việt.
  2. Đình Quang, Lương Hồng Quang, Tô Duy Hợp, Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương, Bùi Hoài Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Nam Thanh Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa-thông tin. Hà Nội. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đình và Giới 2008. Kết quả Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006. Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung báo cáo tổng hợp.
  3. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Bình đẳng giới ở Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra,Nxb Khoa học xã hội, H.2008.
  4. Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (chủ biên, cùng một số tác giả) 2009 Nghiên cứu Gia đình và Giới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.
  5. Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi 2009. Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (tuyển tập một số công trình nghiên cứu gần đây). NXB Khoa học xã hội. (hai tập).
  6. Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Tổng cục Thống kê và Ngân hàng phát triển châu Á
  7. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 -SAVY 2). Hai tác giả Vũ Mạnh Lợi và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt- Anh.Vu Manh Loi and Nguyen Huu Minh 2010. Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 (SAVY 2) (Dieu tra quoc gia ve vi thanh nien va thanh nien Viet Nam lan thu 2). Tong cuc Dan so-KHHGD, Tong cuc Thong ke va Ngan hang phat trien chau A xuat ban.
  8. Nguyen Thanh Liem and Nguyen Huu Minh 2011. Migration and Urbanization in Viet Nam: Patterns, trends and differentials. Monograph in English and Vietnamese.130 pages for each language. Published by UNFPA and GSO. Tổng cục Thống kê và UNFPA 2011. Di cư và Đô thị hóa : Thực trạng, xu hướng và những khác biệt.(Chuyên khảo Tổng Điều tra Dân số 2009). Hai tác giả Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt- Anh.
  9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và Giới, UNICEF 2011. Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam (Một số kết quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006). Tác giả Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Nhà xuất bản KHXH. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
  10. Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu. Nguyễn Hữu Minh là chủ biên về nội dung. NXB Lao động xã hội. Research on Decent Work for Domestic Workers (DWDW) in Vietnam.
  11. Nata Duvvry, Nguyễn Hữu Minh và Patricia Carney 2013. Ứơc tính thiệt hại kinh tế do bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam (tiếng Việt và tiếng Anh). UN tại Việt Nam xuất bản. Estimating the costs of domestic violence against women in Vietnam.
  12. Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân (đồng chủ biên và viết các chương) 2013-In xong và phát hành 2014. Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống (Phân tích số liệu điều tra năm 2012). NXB Lao động, Hà Nội. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết một số chương) 2014. Đời sống văn hóa cư dân Hà Nội. Nhà XB KHXH, Hà Nội. ISBN: 9786049-024689
  13. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết 1 bài) 2014. Gia đình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội. 2014. ISBN: 9786049-024672.
  14. Nguyễn Hữu Minh 2016. Hôn nhân trong xã hội Việt Nam đương đại. NXB KHXH.ISBN: 9786049-446276
  15. Võ Khánh Vinh và Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) 2017. Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội hướng tới chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ. Đồng thời là tác giả của bài “Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội: Hướng tới những chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ” trong cuốn sách. NXB KHXH. ISBN: 9786049-447655
  16. Nguyễn Thị Bích Thúy, Nguyễn Hữu Minh, Vũ Phương Ly, Hoàng Hiệp. 2017. Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam năm 2015 qua kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam năm 2015. Tiếng Việt và tiếng Anh. Sách do Ủy ban Dân tộc, UNWomen và Irish Aid xuất bản.
  17. Nguyễn Hữu Minh và Đặng Thị Hoa (Đồng chủ biên): Bình đẳng giới ở vùng Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020. ISBN: 978-604-956-971-5. 343 trang.
  18. Nguyen Huu Minh and Le Thuy Hang, 2021. The Role of Social Organizations in Implementing Social Welfare Policies toward the Elderly in Vietnam (Vai trò của tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam). In the Country Report Vietnam: Vietnam as an Aging Society (No 1, 2020).Edited by Detlef Briesen and Pham Quang Minh. (Pp. 69-82, Eng and 197-212 Vietnamese). Thanh Nien Publishing House.
  19. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên).2021. Kết hôn và trải nghiệm hôn nhân ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. ISBN: 978-604-308-327-9.
  20. Đồng Chủ biên sách Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế. “RC06-VSA International Conference The Family in Modern and Global Societies: Persistence and Change – Lens from Vietnam”.NXB Tri thức, Hà Nội, 2022. ISBN: 978-604-340-033-5

EM ƠI CAN ĐẢM LÊN
Thầy ước mong em noi gương Quốc Tuấn
Nguyễn Khoa Tịnh

Đọc thơ em, tim tôi thắt lại
Lòng nghẹn ngào, nước mắt chảy rưng rưng
Nửa xót xa nhưng nửa lại vui mừng
Xót xa vì đời em còn thơ dại
Mới tuổi thơ mà cuộc đời đầy khổ ải
Mới biết cười đã phải sống mồ côi
Như chiếc thuyền giữa biển tự trôi
Như chiếc lá bay về nơi vô định
“Bụng đói” viết ra thơ em vịnh:

“Cơm ngày một bữa sắn trộn khoai
Có biết lòng ta bấy hỡi ai?
Vơi vơi lòng dạ, cồn cào bụng
Kể chi no đói, mặc ngày dài”

Phải!
Kể chi no đói mặc ngày dài
Rất tự hào là thơ em sung sức
Rất tự hào là em tôi đầy nghị lực
Đã hiển lộ mình qua “Cái chảo rang”

“Trung dũng ai bằng cái chảo rang
Lửa to mới biết sáp hay vàng
Xào nấu chiên kho đều vẹn cả
Chua cay mặn ngọt giữ an toàn
Ném tung chẳng vỡ như nồi đất
Quăng bừa xó bếp vẫn nằm ngang
Tốt đẹp đâu cần danh tiếng hão
Bạn cùng lửa đỏ, nóng chang chang”

Phải!
Lửa to mới biết sáp hay vàng!
Em hãy là vàng,
Mặc ai chọn sáp!
Tôi vui sướng cùng em
Yêu giấc “Ngủ đồng
Hiên ngang khí phách:

“Sách truyền sướng nhất chức Quận công
Ta sướng khi ra ngủ giữa đồng
Lồng lộng trời hè muôn làn gió
Đêm thanh sao sang mát thu không
Nằm ngữa ung dung như khanh tướng
Lấy mấy vần thơ tỏ nỗi lòng
Tinh tú bao quanh hồn thời đại
Ngủ đồng khoan khoái ngắm gương trong”

Tôi biết chí em khi “Qua đèo Ngang
Ung dung xướng họa với người anh hùng
Đã làm quân thù khiếp sợ:

“Ta đi qua đèo Ngang
Cũng gặp Người trèo qua núi hiểm
Đỉnh dốc chênh vênh
Xe mù bụi cuốn
Có lẽ thiên nhiên đã định bao giờ
Một dãy Hoành Sơn bát ngát trận đồ
Điệp điệp núi cao
Trùng trùng rừng thẳm.
Người thấy
Súng gác trời xanh
Gió lùa biển lớn
Nông dân rộn rịp đường vui
Thanh Quan nàng nhẽ có hay
Cảnh mới đã thay cảnh cũ.
Ta hay
Máu chồng đất đỏ
Mây cuốn dặm khơi
Nhân công giọt giọt mồ hôi
Hưng Đạo thầy ơi có biết
Người nay nối chí người xưa

Tới đây
Nước biếc non xanh
Biển rộng gió đùa khuấy nước
Đi nữa
Đèo sâu vực thẳm
Núi cao mây giỡn chọc trời

Nhớ thù nhà, luống thẹn làm trai
Thương dân nước, thà sinh phận gái
“Hoành Sơn cổ lũy”
Hỏi đâu dấu tích phân tranh?
Chỉ thấy non sông
Lốc cuốn, bốn phương sấm động.

Người vì việc nước ra đi
Ta muốn cứu dân nên thăm trận thế
Điều không hẹn mà xui gặp mặt
Vô danh lại gặp hữu danh
Cuộc đời dài ắt còn sẽ gặp nhau
Nay hội ngộ giữa đỉnh cao trời đất
Anh em ta ngự trên xe đạp
Còn Người thì lại đáp com măng
Đường xuyên sơn
Anh hùng gặp anh hùng
Nhìn sóng biển Đông
Như ao trời dưới núi.

Xin kính chào
Bậc anh hùng tiền bối
Ta ngưỡng mộ Người
Và tỏ chí với non sông
Mẹ hiền ơi!
Tổ Quốc ơi!
Xin tiếp bước anh hùng!”

Hãy cố lên em!
Noi gương danh nhân mà lập chí
Ta với em
Mình hãy kết thành đôi tri kỷ!
Đất Quảng Trạch này đâu kém Nam Dương
Tôi tự hào bài “Tỏ chí” của em:

“Quốc Tuấn ngày xưa chí vững bền
Thù nhà, nợ nước chẳng hề quên
Đến bữa quên ăn, đêm quên ngủ
Thương dân, yêu nước quyết báo đền
Văn hay thu phục muôn người Việt
Võ giỏi kinh hồn lũ tướng Nguyên
Mươi năm sau nữa ơi ông Tuấn
Nối chí ông, nay cháu tiến lên!”

Tôi thương mến em
Đã chịu khó luyện rèn
Biết HỌC LÀM NGƯỜI !
Học làm con hiếu thảo.
Mười lăm tuổi đã “Tập làm thầy giáo

“Vui gì hơn buổi đầu làm thầy giáo
Của lớp vở lòng đất mẹ yêu thương
Trưa nắng luyến các em cùng đến lớp
Giọng líu lo như chim hót ven đường.

Đứng trước các em tuổi nhỏ đáng yêu
Mà đã tưởng tới bao nhiêu người lớn
Nghe em đọc giọng thanh thanh dễ mến
Mà đã nghe đất nước xuyến xao mình!”

Tổ Quốc đang chờ em phía trước.
Em ơi em, can đảm bước chân lên!

Nguyễn Khoa Tịnh, 1970

LỜI THẦY LUÔN THEO EM
Hoàng Kim

trước tượng Phan Bội Châu, nhớ thầy cô Nguyễn Khoa Tịnh Trần Diệu Vinh “Thầy truyền cho chúng em niềm tin Đạo làm người, lòng yêu nước. Em càng thấm thía vô cùng. Vì sao những người có tâm huyết ngày xưa. Những Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, … Đều yêu nghề dạy học.”

Thầy thung dung bước lên bục giảng
Buổi học cuối cùng “Tổng kết sử Việt Nam”
Tiếng Thầy ấm trong từng lời nói
Như muốn truyền cho các em
Tất cả những niềm tin.

Đôi mắt sáng lướt nhìn toàn bộ lớp
Thầy có dừng trên khuôn mặt nào không ?
Thầy có tin trong lớp còn ngồi học
Có những em nung nấu chí anh hùng.

Các em hiểu những gì
Trong tim óc người Thầy
Mái tóc đà điểm bạc
Em biết Thầy tâm huyết rất nhiều
Trên mười năm dạy học
Vẫn canh cánh trong lòng
Luôn tìm kiếm những người
Có chí lớn
và tấm lòng yêu nước
thương dân.

Mười năm
Thức đo thời gian
Dài như cả nỗi đau chia cắt
Sương bạc thời gian phôi pha mái tóc
Câu chuyện mười năm Đông Quan dạy học
Hẳn nhiều đêm rồi
Thầy nhớ Ức Trai xưa?

Mười năm
Trang lòng, trang thơ
Nhớ tráng sĩ Đặng Dung đêm thanh mài kiếm
Ôi câu thơ năm nào
giữa lòng Thầy xao xuyến
“Anh hùng lỡ vận ngẫm càng cay”

Mười năm
Dằng dặc thời gian
Đo lòng Thầy nhớ miền Nam tha thiết
Em tin trong lòng Thầy
Luôn âm ỉ cháy lửa lòng yêu nước
Thầy có tin rằng trong lớp
Có người trò nghèo
Chí nối Ức Trai xưa.

“Dẫu đất này khi thịnh khi suy
Song hào kiệt đời nào cũng có”

Thầy giảng Đại cáo bình Ngô
Liên hệ chuyện chân chúa Nguyễn Hoàng
âm thầm tìm kiếm Đào Duy Từ …
cũng như chuyện “Tam cố thảo lư”
anh em Lưu Bị
vượt núi thẳm, mưa tuyết, đường xa
ba lần đến Long Trung
tìm kiếm Khổng Minh Gia Cát
tuổi chỉ đáng bằng tuổi con mình
nhưng trọng dụng kỳ tài
đã tôn làm quân sư cùng lo việc nước…

Thầy kể chuyện Đào Duy Từ xưa
Bậc khai quốc công thần nhà Nguyễn
dựng nghiệp nhọc nhằn, người hiền lắm nạn
cha mẹ chết oan, chiếc lá giữa dòng…
Đào Duy Từ còn mãi với non sông:
Người có công nghiệp lẫy lừng chẳng kém Ngọa Long
Định Bắc, thu Nam, công đầu Nam tiến.
Người tổ chức phòng ngự chiều sâu
Hoành Sơn, Linh Giang, Lũy Thầy
minh chúa, quân giỏi, tướng tài, ba tầng thủ hiểm
Người xây dựng nên định chế đàng Trong
một chính quyền rất được lòng dân
nức tiếng một thời.
Người viết nên kiệt tác Hổ trướng khu cơ,
tuồng Sơn Hậu, nhã nhạc cung đình
là di sản muôn đời.
Trí tuệ bậc thầy, danh thơm vạn thuở …

Thầy giảng về bài học lịch sử Việt Nam
những người con trung hiếu
tận tụy quên mình vì dân vì nước
hẳn lòng Thầy cháy bỏng khát khao
vượng khí non sông khí thiêng hun đúc
Đất Quảng Trạch này đâu kém Nam Dương
Có nông phu ham học chăm làm
Mà thao lược chuyển xoay thời vận.
Ôi sử sách cổ kim bao nhiêu gương sáng
Học sử ai người biết sử để noi?

“Lịch sử dân tộc mình
Những năm bảy mươi
Các em sẽ là người viết tiếp
Điểm theo thời gian
Truyền thống ông cha xưa
Oanh liệt vô cùng”

Tiếng Thầy thiết tha
Truyền nguồn cảm xúc
Các em uống từng lời
Lắng nghe từng chữ
Lời tâm huyết thấm sâu vào lòng em:
“Nung gan sắt để dời non lấp bể
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ”
Em đã tìm được trong Thầy
Một người anh
Một người đồng chí
Em vững tin trong sự nghiệp cứu dân
Hẳn có lòng Thầy luôn ở bên em!

Thầy nói nhiều về Việt Nam thân yêu
Dựng nước gian nan, người dân còn khổ
Mắt Thầy thiết tha quá chừng
Làm em mãi nhớ
Thầy truyền cho chúng em niềm tin
Đạo làm người, lòng yêu nước
Em càng thấm thía vô cùng
Vì sao những người có tâm huyết ngày xưa
Những Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Thiếp, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, …
Đều yêu nghề dạy học.

Tổ Quốc cần, gọi em về phía trước
“Em ơi em, can đảm bước chân lên!” (1)
Em sẽ khắc trong lòng
Những lời dạy đầu tiên!

Lời Thầy luôn theo em

Hoàng Kim
Rút trong tập THƠ CHO CON

(1) bài thơ của thầy Nguyễn Khoa Tịnh
Em ơi em can đảm bước chân lên“.

THẦY ƠI
Hoàng Kim 
nhớ Thầy Nguyễn Khoa Tịnh

Thầy ơi, em nặng lòng với Huế
Mừng duyên lành con em xe về miền Trung
Nơi Lộc Khê Hầu nguyên công lênh mở cõi
Với dòng sông Hương soi bóng núi Ngự Bình.

Bài thơ “Em ơi em can đảm bước chân lên“ của thầy Nguyễn Khoa Tịnh và bài thơ “Lời của Thầy theo mãi bước em đi” lâu nay tôi vẫn giữ riêng mình. Con gái đầu lòng của gia đình tôi khi yêu thương gả về xứ Huế thăm thẳm trong tôi là lời “Thầy ơi”. Hôm nay nhà giáo nhà thơ Ma Thi Len đã thức tỉnh tôi viết tiếp về Thầy. 

Tôi chưa hề gặp chị Ma Thi Len ngoài đời mà chỉ biết tiếng và hiểu chị qua mạch văn. Chị chép bài thơ thầy Tịnh và bài thơ của tôi về trang nhà. Tôi đọc lời cảm nhận và lặng lẽ ghé sang đọc trang chị rồi bất chợt bắt gặp một bài viết mới đây của chị về câu chuyện thơ nghe thật thấm thía. Tôi bần thần tự hỏi: “Có khi nào một người làm thơ gặp một người bình thơ mà bài bình thơ đã ám ảnh người làm thơ suốt đời, nâng bước và thay đổi chính số phận của người đó như câu chuyện này hay chưa?. Thầy Tịnh đã làm được chuyện đó. Thơ của thầy là thể loại ‘thơ truyền thống’ thật đặc biệt và lối bình thơ đặc biệt. Xin đối chiếu với câu chuyện chị kể. Chị viết:

Sáng nay , 15/11/2017 , các thành viên ” Hoa giữa Đại ngàn ” nghe nhà thơ gạo cội Vũ Quần Phương nói về thơ ” Cách tân ” và thơ ” Truyền thống ” . Ông cũng đã phân tích thơ Tố Hữu và thơ Hồ Chí Minh. Đây là hai nhà thơ không chuyên . Vì yêu thơ nên trong khi hoạt động Cách mạng đã “xuất khẩu” thành thơ. Tố Hữu tự nhận mình là nhà thơ nghiệp dư nhưng là nhà Cách mạng chuyên nghiệp . Thơ là để hỗ trợ, phục vụ tuyên truyền cho Cách mạng dễ thấm, dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. Còn Bác Hồ, thơ đã giúp cho Bác lạc quan, yêu đời trong đấu tranh Cách mạng. Vũ Quần Phương phân tích về bốn câu thơ của Bác khi Bác bị bắt tại Trung Quốc giam chung cùng các phạm nhân hình sự rằng: khi dẫn Nguyễn Ái Quốc vào phòng giam thì đã chật ních người không còn chỗ ngồi. Chỉ còn một chỗ, đó là cái hố vệ sinh có đậy nắp. Người buộc phải ngồi lên đó và làm thơ, nghĩ về những gì sẽ diễn ra sắp tới . Đó là ngày mai và cũng là tương lai của cuộc Cách mạng nước nhà sắp tới sẽ thế nào . Người viết :

Đi bộ
Năm mươi ba cây số một ngày
Mũ áo dầm mưa rách hết giày
Lại khổ thâu đêm không chỗ ngủ
Ngồi trên hố xí đợi ngày mai!

Đó. Chúng ta hãy học tư tưởng, tác phong, đạo đức, cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh!

Vũ Quần Phương còn nói về tình bạn giữa Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi . Khi nói về tình bạn thì dù có vướng mắc gì, một trong hai người hãy xuống nước, chủ động bắt chuyện, bày tỏ với người kia. Tình bạn giống như cái cây bị héo, nếu ta chăm tưới tắm cho nó thì nó sẽ tốt tươi, phát triển .

Thơ “Cách tân ” hay thơ mới hiện nay có tạp thơ của Hoàng Xuân Tuyền ra mắt dịp kỹ niệm 1005 năm Thăng Long – Hà Nội ( 2015 ) , viết phản ảnh đời sống thực tại hiện thời. Ngày nay, người người làm thơ, nhà nhà làm thơ, cả nước làm thơ . Việt Nam ta là một đất nước của thơ ca. Đó cũng là truyền thống của Ông Bà, Cha Mẹ chúng ta nên mới có nhiều Ca dao, Dân ca như thế . Nhưng thơ là tiếng lòng, thơ là cuộc sống. Phải viết sao cho sống động và thật, nhằm phục vụ cuộc sống con người .

Ông cũng nói về vấn đề Tự do. Tự do là quyền lợi, quyền sống của con người . Nhưng Tự do để làm gì? Mục đích của Tự do là gì? Và phải làm gì để Tự do có mục đích và ý nghĩa Chứ không phải đòi Tự do rồi chẳng làm gì cả, chẳng giúp ích gì cho ai cả . Thì cái Tự do đi, chẳng có ý nghĩa gì !

Bài nói chuyện khá bổ ích cho những người làm thơ nghiệp dư chúng tôi! Xin cảm ơn !”

Tôi trò chuyện với chị: “Thưa chị Ma Thị Len. Thầy Nguyễn Khoa Tịnh dạy sử chứ không dạy văn. Thuở đó thầy Phạm Ngọc Căng và thầy Hồ Ngọc Diệp dạy văn. Thầy Tịnh chỉ đô khi dạy văn khi thầy văn ốm. Tôi cũng chưa nghe cô Vinh và các con thầy nói về thơ của thầy nhưng bài thơ “Bài ca Trường Quảng Trạch” của thầy Trần Đình Côn và bài thơ “Em ơi can đảm lên” cùng những lon gạo nghĩa tình mà thầy Nguyễn Khoa Tịnh đứng khóc trên bục giảng, đọc và vận động thầy bạn chia sẻ cho người học trò nghèo mồ côi, mãi mãi là bài thơ ấn tượng sâu sắc nhất cuộc đời tôi. Hôm nay khi đọc kỹ lại những trang văn “Sông Côn mùa lũ” ‘Ngưa nản chân bon”, sao:lòng thôi thúc muốn viết quá.

Cám ơn chị Ma Thị Len về sự đồng cảm. Có ba dòng văn chương..
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-ba-dong-van-chuong/

CÓ BA DÒNG VĂN CHƯƠNG
Hoàng Kim


Tôi về thăm lại bến Giang Đình xưa, nơi Nguyễn Du viết Kiều và nơi Nguyễn Du cùng Nguyễn Công Trứ đàm đạo. Non xanh còn đó, nước biếc còn đây, rác còn nhiều nhưng nước non vẫn vậy; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-ba-dong-van-chuong/

Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ văn chương giống và khác nhau thế nào? Thầy Nguyễn Khoa Tịnh và thầy Hoàng Ngọc Dộ trước đây, có nói với tôi: “Những người như Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư thời Trần đều là những danh tướng lừng lẫy một thời, ra tướng võ, vào tướng văn, nhưng ba người trước đều là nhân tướng, xử thế chuẩn mực, tiết độ. Trần Khánh Dư là một bậc danh tướng, hoặc như Nguyễn Công Trứ sau này cũng đều là trí tướng, nhung họ có khác ba người kia một chút, và họ đều ưu thời. Loại người sau cũng là kỳ tài nhưng phải có minh quân,kỳ tướng mới dùng được. Nhà thơ Hải Như Ngọc Tỉnh (là thân phụ và thân mẫu của anh Hanh Vu ) cũng đã nhận xét vậy nhưng Cụ gộp hai dòng ưu thời này vào làm một và cụ nhấn mạnh sự phân biệt dòng văn chương ưu thời và dòng văn chương xu thời. Dòng văn chương Xu thời quá phổ biến trong mọi xã hội. Dòng văn chương Ưu thời có hai dạng loại của Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, như Khang Hi và Vi Tiểu Bảo. “Có tác phẩm văn chương đạt giá trị nhân văn đặc biệt tinh khiết sâu xa như món ăn trong thờ cúng, thức ăn khác dẫu rất ngon nhưng khi có một con ruồi nhỡ rơi vào và tuy đã được vớt đi nhưng cảm giác lúc ăn sẽ không bằng thức ăn hoàn toàn tinh khiết. Dòng văn chương ưu thời thứ nhất tinh khiết như vậy”.. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai. Còn dòng văn chương xu thời thì quá phổ biến trong mọi xã hội, đó là dòng văn chương thứ ba.

Tôi yêu Kiều Nguyễn Du.

Phan Lan Hoa ngày 11 tháng 10 năm 2012 có bài viết “Em xin làm lẽ Nguyễn Công Trứ” Tôi thảng thốt giật mình vì bài luận, nên vui đùa cầu thân kết bạn: ” Vô nhà đã thấy THƯƠNG, Vì Dặm ân TÌNH, thuyền quyên ứ hự VUI làm thiếp. Ra ngõ rồi thêm NHỚ, Linh Giang ơn NGHĨA, anh hùng khấp khởi SƯỚNG gặp em.” Nhà văn thầy giáo Nguyễn Thế Quang, tác giả hai cuốn tiểu thuyết lịch sử “Nguyễn Du” và “Thông reo ngàn Hống” đã khuyến khích tôi viết chuyên khảo “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ”. Chín năm qua, tôi viết Kim Notes lắng ghi chú để tìm sự thật Nguyễn Du niên biểu luận trong hệ thống thông tin chọn lọc “Nguyễn Du trăng huyền thoại” (*) trong đó có bài 4 “Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ” nay xin được hiến tặng bạn đọc.https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-nguyen-cong-tru/

(*) Mục lục: 1 Nguyễn Du thơ chữ Hán Kiếm bút thấu tim Người, Đấng danh sĩ tinh hoa, Nguyễn Du khinh Thành Tổ, Bậc thánh viếng đức Hòa 2 Nguyễn Du tư liệu quý Linh Nhạc thương người hiền, Trung Liệt đền thờ cổ, “Bang giao tập” Việt Trung, Nguyễn Du niên biểu luận 3 Nguyễn Du Hồ Xuân Hương “Đối tửu” thơ bi tráng, “Tỏ ý” lệ vương đầy, Ba trăm năm thoáng chốc, Mại hạc vầng trăng soi. 4 Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”, Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”, Bến Giang Đình ẩn ngữ, Thời biến nhớ người xưa. 5 Nguyễn Du thời Tây Sơn Mười lăm năm tuổi thơ, Mười lăm năm lưu lạc, Thời Hồng Sơn Liệp Hộ, Tình hiếu thật phân minh 6 Nguyễn Du làm Ngư Tiều Câu cá và đi săn, Ẩn ngữ giữa đời thường, Nguyễn Du ức gia huynh, Hành Lạc Từ bi tráng 7 Nguyễn Du thời nhà Nguyễn Mười tám năm làm quan, Chính sử và Bài tựa, Gia phả với luận bàn. Bắc hành và Truyện Kiều 8 Nguyễn Du tiếng tri âm Hồ Xuân Hương là ai, Kiều Nguyễn luận anh hùng, Thời Nam Hải Điếu Đồ, Thời Hồng Sơn Liệp Hộ 9 Nguyễn Du trăng huyền thoại Đi thuyền trên Trường Giang,Tâm tình và Hồn Việt, Tấm gương soi thời đại. Mai Hạc vầng trăng soi.

Câu chuyện ảnh tháng Mười

BÀI CA YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim


Bài ca yêu thương
Tình yêu cuộc sống
365 chuyện kể mỗi ngày
365 mục từ tuyển chọn

Bài ca yêu thương
là thơ hoa hồng
Đỏ của máu
và xanh hi vọng.

Ngày ghi nhớ trong trái tim tôi
Ngày mới nhớ về mạch sống
Ngày Mẹ Cha chính ngày này
29 tháng 8 âm lịch hôm nay …

LINH GIANG SÔNG QUÊ HƯƠNG

“Nhà mình gần ngã ba sông
Rào Nan, chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình
Linh Giang sông núi hữu tình
Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con.

Chèo thuyền qua bến sông Son
Để con khỏi chộ nước non thêm buồn”
Câu thơ quặn thắt đời con
Mẹ Cha mất sớm con còn trẻ thơ.

Ra đi từ bấy đến chừ
Lặn trong sương khói bến đò sông quê
Ngày xuân giữ vẹn lời thề
Non sông mở cõi, tụ về trời Nam”.

Bài ca yêu thương là khát khao xanh
Nói với bạn hiền bài thơ Điểm hẹn:
“Anh như chim ưng quay về tổ ấm
Vẫn khát bầu trời ước vọng bay lên
Ơi Bồng Lai cồn cào nỗi nhớ
Anh về bên này lại nhớ bên em”

Chim Phượng về làm tổ
Về với Hoa Đất, Hoa Lúa
Ơi con chim yêu tự do
Hoa Bình Minh Gia An Phước Đức
Trúc Lâm vời vợi Hoàng Thành.

Bài ca yêu thương
giấc mơ xanh
giấc mơ hạnh phúc

nhắm mắt lại đi em
để thấy rõ giấc mơ hạnh phúc
trời thanh thản xanh
đêm nồng nàn thở
ta có nhau trong cuộc đời này
nghe hương tinh khôi đọng mật
quyến rũ em và khát khao anh
mùi ngây ngất đằm sâu nỗi nhớ
một tiếng chuông ngân
thon thả đầu ghềnh

nhắm mắt lại đi em
hạnh phúc đâu chỉ là đích đến
hạnh phúc là con đường trãi nghiệm
vỗ về, chờ đợi, nhớ thương

nhắm mắt lại đi em
trong giấc mơ của anh
có em và rừng thiêng cổ tích
có suối nước trong veo như ngọc
có vườn trúc và ngôi nhà tranh
có một đàn trẻ thơ tung tăng
heo gà chó mèo ngựa trâu
nhởn nhơ trên đồng cỏ
tươi xanh.

nhắm mắt lại đi em,
tận hưởng thú an lành

Bài ca yêu thương
là thơ viết về Anh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Ngày 19 tháng 10 năm 2012
anh nằm xuống

Ruộng lúa xanh sau lưng
Hai bờ vai người bạn
Tiếng nấc nghẹn lòng
Tiễn bạn đi xa …
“Hãy cúi xuống học tốt.
Khi kết quả thành rồi, người đời sẽ dắt bạn lên !”
Phạm Trung Nghĩa ơi, lời dặn dò còn mãi.

Trần Tử Ngang đêm thiêng đọc lại
Đêm nay là đêm nao?

“Người trước chẳng thấy ai.
Người sau thì chưa thấy.
Gẫm trời đất thật vô cùng.
Riêng lòng đau mà lệ chảy”

“Bài ca lên đài U Châu”
thơ kỳ tài Trần Tử Ngang
với lời dịch Tương Như
khiến người hiền nhỏ lệ.

PhuongHoang38nam
Phung CuongGiangKimThuanThacNgoc

Bài ca yêu thương
là thơ về Bạn Hiền
Phụng Hoàng chúc mừng ngày hạnh phúc
Ngày 20 tháng 10 năm 1979
ngày hai bạn cưới
38 năm sau
mới có bữa cơm
đầy đặn hơn đãi khách
38 năm gian nan
mới được vuông tròn

Con đường xanh gian nan
Giữa bùn ngấu, đất phèn,
cây lúa, ruộng đồng
Làm bạn nhà nông …
“Cuốn sách mỏng
Sức khỏe và hạnh phúc!”
Bạn hiền ơi,
người tử tế giữa đời thường …
Biết bao gương thầy bạn nhà nông
Lặng lẽ dấn thân,
lặng lẽ hiến dâng
Bà mẹ thiên nhiên
Bài ca hạnh phúc.

Bài ca yêu thương
là thơ hoa hồng
Đỏ của máu
và xanh hi vọng.
Bài ca yêu thương

Liên khúc Câu chuyện ảnh tháng Mười

DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Bài ca thời gian
Run away with me.
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

1 thoughts on “Hà Nội mãi trong tim

  1. Pingback: Quê Mẹ vùng di sản | DẠY VÀ HỌC

Bình luận về bài viết này