
TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#Thungdung, #dayvahoc, #vietnamhoc; #cnm365; #cltvn; #đẹpvàhay; Tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo tại công viên bến Bạch Đằng thành phố Hồ Chí Minh (hình) ; Nhà Trần trong sử Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nha-tran-trong-su-viet ; Cassava and Vietnam Now and Then https://youtu.be/gmkVn-5V4yw ; #cnm365 #cltvn 9 tháng 4 https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-9-thang-4/ ; Đến với bài thơ hay https://hoangkimlong.wordpress.com/category/den-voi-bai-tho-hay ; Tỉnh thức cùng tháng năm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tinh-thuc-cung-thang-nam/ và https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/tinh-thuc-cung-thang-nam/
CNM365 Tình yêu cuộc sống https://hoangkimlong.wordpress.com; #tinhyeucuocsong #hoangkimlong, #hoanggia; #Annhiên; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Trăng rằm Ngọc Quan Âm; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Ai bảo chăn trâu là khổ?; A Na tìm được Ngọc; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Hoàng Kim chuyện đời tôi; Chọn giống sắn Việt Nam; Thầy nghề nông chiến sĩ; Kim Notes lắng ghi chú; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Sóc Trăng Lương Định Của; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Xuân canh tác lúa; Thầy Vũ trong lòng tôi; Thầy Luật lúa OMCS OM; TTC Group Sen vào hè; ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Sự chậm rãi minh triết; Họ im lặng như núi; Văn chương ngọc cho đời; Chính Ngọ đoán Kinh Dịch; An nhiên; Một gia đình yêu thương; Nhớ Ông Bà Cậu Mợ; Kim Notes lắng ghi chú; Chung sức trên đường xuân; Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Quà xuân thật tuyệt vời; Xuân ấm áp tình thân; Chuyện đời không thể quên; Thời chuyển mùa nhớ bạn. Nước Nga và châu Âu; Giống sắn KM140 VIFOTEC; Bảo tồn và phát triển sắn; Vietnamese cassava today; Chuyện ngậm ngãi tìm trầm; Trần Khánh Dư Vạn Kiếp; Nhớ bài thi tuổi thơ; Trường học hướng ban mai; Thơ tặng mùa yêu thương; Bà Đen; Sholokhov người sông Đông Nhớ kỷ niệm một thời; A Na Bình Minh An; A Na bà chúa Ngọc; Truyện George Washington; Sắn Việt Nam và Kawano, Cassava and Vietnam: Now and Then. Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Công viên Tao Đàn HCM; Đêm trắng và bình minh; Mạc triều trong sử Việt; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Thăm thẳm trời sông Thương; Nha Trang và A. Yersin; Nha Trang thơm trầm hương; Nha Trang biển và em; Sắn lúa ở Phú Khánh; Ức Trai tâm tựa Ngọc; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Tháng ba hoa hồng trắng; Qua Mang Thít Vĩnh Long; Nơi một trời thương nhớ; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Sớm xuân kênh Thị Nghè; Nhà Trần trong sử Việt; Sơn Nam ông giá Nam Bộ ; Sơn Nam và Bùi Giáng; Thầy bạn là lộc xuân; Trăng rằm Ngọc Quan Âm ; An nhiên; Champasak ngã ba biên giới ; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Lào hoa trắng nắng Mekong; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Thành tâm với chính mình; Soi sáng lại chính mình ; Tím một trời yêu thương; Giấc mơ lành yêu thương; Ngôi sao mai chân trời; Công viên Tao Đàn HCM; Hậu duệ của mặt trời; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Đến với Tây Nguyên mới; Giống lúa siêu xanh GSR65; Giống lúa siêu xanh GSR90; Nguyễn Duy cát trắng bụi; Nguyễn Khải thầy văn Việt; Sự chậm rãi minh triết; Chuyện ngậm ngãi tìm trầm; Họ im lặng như núi; Văn chương ngọc cho đời; Chính Ngọ đoán Kinh Dịch; An nhiên; Một gia đình yêu thương; Kim Notes lắng ghi chú; Chung sức trên đường xuân; An vui cụ Trạng Trình; Quà xuân thật tuyệt vời; Chuyện đời không thể quên; Thời chuyển mùa nhớ bạn. Thế giới trong mắt ai. Hạnh Phúc khát khao xanh ; Phúc hậu thanh thận cần ; Càu hiếu nối bờ thương; Trân trọng Ngọc riêng mình; Ngày Quốc tế Hạnh phúc; Chim Phượng về làm tổ; Quốc Công đạo làm tướng; Ngồi tựa đỉnh non xanh; Thượng Đức thương nhìn lại; Tô Đông Pha Tây Hồ; Cây bồ đề nhà tôi ; Ngắm dấu chân thời gian; Gốc Bồ Đề vườn xưa ; Ấn Độ địa chỉ xanh; Linh Giang sông quê hương; Câu cá bên dòng Sêrêpôk; Chuyện đồng dao cho em ; Đến với Tây Nguyên mới ; Thanh nhàn vui tháng năm Lên Việt Bắc điểm hẹn ; Tiếng Việt lung linh sáng; Bài thơ Viên đá Thời gian; Kim Notes lắng ghi chú; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Bài thơ Viên đá Thời gian;Tĩnh lặng cùng với Osho; Đi thuyền trên Trường Giang; Đến với Tây Nguyên mới; Lời thương; Địa chỉ xanh Ấn Độ; #Annhiên; Việt Nam con đường xanh.Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Lời thương; Giấc mơ lành yêu thương; Thầy nghề nông chiến sĩ; Truyện Norodom Sihanouk; Tĩnh lặng cùng với Osho; Đi thuyền trên Trường Giang; Đến với Tây Nguyên mới; Bài thơ Viên đá Thời gian ; Chín điều lành hạnh phúc; Trở về nơi điểm hẹn; Hữu Ngọc văn hóa Việt; Trăng rằm đêm Thanh Minh; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Lúa siêu xanh Việt Nam; Hoa Đất thương lời hiền; Đất Việt Nguyễn Đình Bông; Xanh một trời hi vọng; Về miền Tây yêu thương; Nơi một trời thương nhớ; Nông lịch tiết Thanh Minh; Tốt gỗ chẳng cần sơn; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Đợi anh ngày trở lại ; Vui quà tặng cuộc sống; Tuyệt vời lục bát Việt; Nhớ lời thề cỏ May; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói ; Thế giới trong mắt ai; Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Bà Đen; Câu chuyện ảnh tháng Tư; Hoa Đất thương lời hiền; Đất Việt Nguyễn Đình Bông;
Ngày 9 tháng 4 năm 1288 nhằm ngày 8 tháng 3 năm Mậu Tý, Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo giành chiến thắng trước quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, kết thúc chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3. Trận Bạch Đằng năm 1288 được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng nề với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến và nhiều danh tướng Nguyên như Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn, Phàn Tiếp cũng bị bắt sống, dâng lên Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông với hơn 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần. Ngày 9 tháng 4 năm 1322 là ngày mất của Lê Văn Hưu (sinh năm 1230), nhà sử học danh tiếng đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký là bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam; Ngày 9 tháng 4 năm 1967, nguyên mẫu máy bay Boeing 737 tiến hành chuyến bay đầu tiên, hiện là dòng máy bay phản lực bán chạy nhất trong lịch sử hàng không toàn thế giới.Bài chọn lọc ngày 9 tháng 4:Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Bà Đen; Câu chuyện ảnh tháng Tư; Hoa Đất thương lời hiền; Đất Việt Nguyễn Đình Bông; Chín điều lành hạnh phúc; Trở về nơi điểm hẹn; Hữu Ngọc văn hóa Việt; Trăng rằm đêm Thanh Minh; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Lúa siêu xanh Việt Nam; Xanh một trời hi vọng; Về miền Tây yêu thương; Nơi một trời thương nhớ; Nông lịch tiết Thanh Minh; Tốt gỗ chẳng cần sơn; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Chốn thiêng; Thế giới trong mắt ai; Nông nghiệp công nghệ cao; Việt Nam con đường xanh; Thầy bạn trong đời tôi. Bill Gates học để làm Chuyện cổ tích người lớn. Thương Kim Thiếp Vũ Môn.Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ và http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-9-thang-4/

Nhớ lời thề Cỏ May
SỰ THẬT TỐT HƠN NGÀN LỜI NÓI
Hoàng Kim
Đời dạy ta gổ tốt chẳng cần sơn
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói
Thầy bạn trong đời tôi lắng đọng bài học cốt lõi, nhớ lời thề Cỏ May “sự thật tốt hơn ngàn lời nói. Tốt gỗ chẳng cần sơn”. Phạm Văn Bên Cỏ May Sa Đéc Đồng Tháp, Tiến bộ giống sắn Việt Nam. Giống sắn KM568 và KM569 kế thừa phát triển trên nền di truyền KM419, KM440, KM539*, KM94, HL23 là bài học lớn; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/su-that-tot-hon-ngan-loi-noi ; Cassava and Vietnam Now and Then https://youtu.be/gmkVn-5V4yw
Hình ảnh và khoảnh khắc lắng đọng ký ức không quên: Ký túc xá Cỏ May ở trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh do doanh nhân Phạm Văn Bên quê Sa Đéc Đồng Tháp xây dựng hiến tặng cho các em sinh viên nghèo hiếu học của các trường đại học phía Nam . Anh Phạm Văn Bên làm nghĩa cử này trước khi về cõi vĩnh hằng. Tiến sĩ Hoàng Kim nguyên giảng viên chính cây lương thực (lúa, sắn,ngô, khoai ) đã đưa sinh viên lớp nông học Ninh Thuận tới thăm Ký túc xá Cỏ May sau khi các em đã tới giảng đường Phượng Vĩ (chữ U ) một biểu tượng của Trường, nơi lưu dấu tấm biển đồng mang tên người kiến trúc sư tâm huyết tài hoa Ngô Viết Thụ đã gửi lại những ẩn ngữ chấn hưng Tổ Quốc. Điều này nhằm giúp các em thấm thía sâu hơn sự nhọc nhằn khởi nghiệp và những ước mong những tấm lòng Việt. Ký túc xá Cỏ May là sự nâng bước sinh viên nghèo hiếu học. Ngày học trùng hợp với ngày 1 tháng 4 ( khi bạn hữu lớp Trồng trọt 4 Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc chúng tôi họp mặt ở Trường Đại Học Nông Lâm Huế mà tôi bận lịch dạy này nên không về dự được) . Tôi đưa các em đi tới một số các địa chỉ văn hóa thân thương của Trường, và nhớ lời thơ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tình yêu cuộc sống “Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi. Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt. Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt. Rọi suốt trăm năm một cõi đi về…’”; “sống trong đời sống cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi , để gió cuốn đi …” Phía sau tuyệt phẩm âm nhạc nổi tiếng tấm lòng số phận và sự dấn thân . Đường xuân chúng ta tiếp bước, chung sức để Tổ Quốc và Dân tộc Việt mãi đi tới. Thầy bạn trong đời tôi là câu chuyện chưa hề cũ thúc dục chúng ta chung sức trên đường xuân viết tiếp, như suối nguồn tươi trẻ chảy mãi
Cảm ơn thầy Phạm Văn Hiền đã chia sẻ video cảm động nghĩ về Anh Phạm Văn Bên Cỏ May với những lời chân thành sâu sắc: “Chia sẻ clip hay về một con người, một nhân cách đáng trân trọng đã xây dựng và lan tỏa “văn hoá Cỏ May” thấm sâu vào từng người Cỏ May, khách hàng Cỏ May và những tấm lòng nghĩ về Anh Phạm Văn Bên -Cỏ May.. Ba năm vội vàng trôi qua, nhanh quá! Ba năm Anh đã trở về ngủ yên trong lòng đất mẹ ấm cúng, hiền hoà! Chúng tôi thắp một nén hương tưởng niệm nhớ về Anh! “ Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh khi nói về ký túc xá Cỏ May , với chúng tôi đó là một dấu nhấn ám ảnh.
Tưởng nhớ ngày ra đi của doanh nhân Phạm Văn Bên Cỏ May và Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Xin lan tỏa về mái trường nôi yêu thương, một tấm lòng và một ký ức đẹp về ký túc xá Cỏ May, về Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc, đã và đang nâng bước sinh viên nghèo hiếu học
Tôi lưu về Kim Notes lắng ghi chú Thơ Tứ tuyệt Hoàng Kim Tốt gỗ chẳng cần sơn cho lòng mình, cho con tôi, cho người thân, thầy bạn cùng thời và lớp trẻ một lời tâm đắc sâu thẳm
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói
Tốt gỗ chẳng cần sơn
Sắn Việt Nam ngày nay
Tiến bộ giống sắn Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy nghề nông chiến sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Việt Nam con đường xanh
Những sự thật lắng đọng

Thầy bạn gia đình sắn Việt Nam VNCP thành kính Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nho-thay-tran-ngoc-ngoan/

Dấu xưa thầy bạn quý
Giáo sư Kazuo Kawano NHK Japan TV nói lời trân quý về thầy Trần Ngọc Ngoạn:và các thầy bạn nông dân gia đình sắn Việt Nam (VNCP) https://cnm365.wordpress.com/2022/04/05/chao-ngay-moi-5-thang-4-4/

SẮN VIỆT NAM VÀ KAWANO
Cách mạng sắn Việt Nam bài học lắng đọng
Kazuo Kawano, Hoàng Kim cảm nhận
Giáo sư Kazuo Kawano là nhà bác học chọn giống sắn xuất sắc (xem lý lịch khoa học) Suy ngẫm về Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó Cassava and Vietnam: Now and Then thật lắng đọng: “Trong suốt nhiều năm gắn bó với Việt Nam, tôi đã biết nhiều người, những người mà tôi dường như có thể phân loại trong hồi tưởng. Tôi có ấn tượng đầu tiên về người Việt Nam từ một số học viên Việt Nam ở Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) ở Los Baños, Philippines năm 1963 và ‘nó’ không phải là điều đặc biệt thuận lợi. Kiểu hình người Việt Nam lúc ấy trong mắt tôi, (Họ) xuất hiện khá cởi mở, hoài nghi và thờ ơ, nếu không nói là ích kỷ, tự cao và tham nhũng. Tôi có thể quá khắc nghiệt khi phán xét về họ; nhưng như lời của Halberstam đã viết về loại người này trong “Sự tạo ra một vũng lầy”. Đó là loại người thuộc tầng lớp thượng lưu của xã hội miền Nam Việt Nam trong cùng thời kỳ, thể hiện một cách sinh động và nghiêm túc mà sự phán xét của tôi có thể không quá xa thực tế.
Mười năm hợp tác chặt chẽ của tôi với các đồng nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhân giống sắn trong những năm 1990 và cuộc hội ngộ với họ trong chuyến đi này hoàn toàn thay đổi đánh giá của tôi về người Việt Nam. Bằng chứng là một loạt các báo cáo của tôi ở đây, họ là siêng năng, sâu sắc, chu đáo và cố gắng không mệt mỏi, như thể thi đua với tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi có thể là một phần tích cực đối với những người bạn của tôi. Tuy nhiên, tôi có một cảm giác tương tự đối với một số đồng nghiệp của tôi ở Rayong, Thái Lan và Nam Ninh, Trung Quốc để đếm được một vài người. Trong suốt hai thập kỷ sau chiến tranh Nhật Bản, chúng tôi dường như cũng có nhiều người Nhật trong hạng mục này.
Sau đó, khi nói đến khối lượng dân số chỉ muốn ngày mai sẽ tốt hơn ngày hôm nay, thì trong chuyến đi này, tôi đã rất ấn tượng và xúc động khi gặp nhiều người dường như không bao giờ nghi ngờ ngày mai tốt hơn hôm nay. Điều này làm tôi nhớ đến người Nhật trong hai thập kỷ sau chiến tranh, nơi phần lớn dân số nhìn thấy một tương lai tươi sáng hơn. Bây giờ ở Nhật Bản, hơn 30.000 người tự sát hàng năm và lý do chính của hành động này được cho là họ vô vọng đối với hiện tại và tương lai. Không cần phải nói rằng, Việt Nam không phải là không có vấn đề như sự thiếu hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật hoặc tham nhũng tràn lan, … Tuy nhiên, tỷ lệ người cảm thấy hạnh phúc ở Việt Nam dường như cao hơn rất nhiều so với ở Nhật Bản hiện nay. Thật thú vị khi tưởng tượng những đồng nghiệp cũ của tôi sẽ dẫn dắt xã hội này đến đâu.”
Cassava and Vietnam: Now and Then
(キャッサバとベトナム-今昔物語)
Kazuo Kawano
I visited Vietnam for a week this last December, where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.
For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.
昨年の12月に、NHKの国際ドキュメンタリー番組の収録でベトナムを10年ぶりに再訪する機会があった。それは私が中心となって開発したキャッサバの多収性・高澱粉性の新品種群を20年 前に導入した事が引き起こした人々の生活向上の様子を、南から北へと訪ね歩く旅であった。今回の旅では、小農から出発して家を建て中農、富農となった多数 の人々、村の澱粉加工所の親父だったのが大工場のオーナーや実業家となっている幾人もの成功者、そして殆んど名前だけの研究員であったのが今や試験場長、 大学教授、副学長になっている昔の仲間達を訪ね歩いたが、その殆んどの人が私との再会を喜んでくれて、口々に新しいキャッサバ品種のおかげで自分達の生活 と境遇が革命的に良くなったと話してくれた。
私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。xem tiếp Cassava and Vietnam: Now and Then ; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam ; Tiến bộ giống sắn Việt Nam

TIẾN BỘ GIỐNG SẮN VIỆT NAM
“Bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững là bài học lớn chất lượng hiệu quả” https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tien-bo-giong-san-viet-nam

TIẾN BỘ GIỐNG SẮN VIỆT NAM 1975-2023; GIỐNG SẮN KM568 VÀ KM569,
KẾT QUẢ NÂNG CẤP CẢI TIẾN GIỐNG SẮN KM419, KM440 VÀ KM539*
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim và đs.
Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và các vùng sinh thái mở rộng là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng thương mại chủ lực KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính (bệnh khảm lá virus CMD, bệnh chồi rồng CWBD, và thích nghi tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại khác) phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và các vùng sinh thái mở rộng; Nội dung đúc kết: 1) Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2023, nền tảng khoa học, thực tiễn lựa chọn, xác định tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt nhất bột cao và kháng bệnh; 2) Xác định 2 giống sắn tốt KM568 và KM569 hồ sơ gốc nguồn gốc giống, đặc tính nông sinh học chính, điểm kháng bệnh hại và khả năng thích nghi mở rộng vùng trồng; 3) Kết quả nâng cấp cải tiến giống sắn KM419, KM440 và KM539* là các giống sắn tốt nhất hiện nay, tích hợp gen quý thành giống sắn Việt Nam năng suất cao, kháng bệnh, đạt chuẩn kỹ thuật sáng tạo công nghệ tạo dòng sắn lai; Sắn Việt Nam ngày nay, bảo tồn và phát triển sắn thích hợp hiệu quả là dùng giống sắn KM568 bột cao, kháng bệnh, thích nghi sinh thái nơi sản xuất, phát triển thành giống sắn thương mại chủ lực. Sử dụng giống sắn KM569 chất lượng vàng, phẩm chất ngon, năng suất cao, kháng bệnh CMD và CWBD làm giống sắn bổ sung ngắn ngày, chuyển đổi bổ sung cho các giống sắn phổ biến sản xuất ngày nay KM 419, KM440, KM7 (là KM505 =KM397=SM937-26 cải tiến), KM98-7, KM444, KM414, KM98-5, KM98-1, KM94. Sử dụng giống sắn sạch bệnh, năng suất tinh bột cao, kháng bệnh, sạch bệnh, đi đôi với mười biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn: 1) giống sắn tốt nhất, 2) hom giống xác nhận chất lượng chuẩn, 3) thời vụ trồng sắn và thời điểm thu hoạch, 4) Tưới tiêu nước tốt, 5) Kỹ thuật làm đất và kỹ thuật trồng thích hợp đất cao, dốc. bằng, thấp trũng và vụ trồng ; 6) bón phân NPK, hữu cơ vi sinh, phân chuồng, phân xanh, 7) mật độ khoảng cách trồng thích hợp giống, 8) Làm cỏ chăm sóc sắn kịp thời, trồng xen, luân canh. phủ bạt; 9) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại sắn (phát hiện và tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, 10) VietGAP cây sắn sản xuất chế biến tiêu thụ hiệu quả xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/tien-bo-giong-san-viet-nam

Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng sau lúa và ngô. Sắn Việt Nam ngày nay có tổng diện tích sắn thu hoạch năm 2021 đạt 528,0 ngàn ha, với năng suất sắn củ tươi bình quân 20,3 tấn/ ha, sản lượng sắn củ tươi 10,7 triệu tấn (Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2021). Năm vùng trồng sắn chính Việt Nam là:1) Vùng Tây Nguyên diện tích sắn đạt 172,5 nghìn ha, chiếm 32,7% diện tích sắn cả nước, trọng điểm tại Gia Lai 81,0 nghìn ha, Đắk Lăk 45,0 nghìn ha, Kon Tum 38,8 nghìn ha; 2) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ diện tích trồng sắn đạt 102,0 nghìn ha, chiếm 19,3% diện tích sắn cả nước, trọng điểm tại Phú Yên 29,5 nghìn ha, Bình Thuận 28,0 nghìn ha, Quảng Ngãi 17,0 nghìn ha, Quảng Nam 10,0 nghìn ha; 3) Vùng Đông Nam Bộ diện tích trồng sắn đạt 92,8 nghìn ha, chiếm 17,6% diện tích sắn cả nước, trọng điểm tại Tây Ninh 59,0 nghìn ha, Đồng Nai 17,0 nghìn ha; 4) Vùng Trung du miền núi phía Bắc diện tích sắn đạt khoảng 99,3 nghìn ha, chiếm khoảng 18,9% diện tích sắn cả nước, sắn trồng rãi rác ở nhiều tỉnh miền núi, sản lượng tập trung ở Sơn La, Yên Bái, Hòa Bình;5) Vùng Bắc Trung Bộ diện tích sắn đạt 53,0 nghìn hac, chiếm 10% diện tích sắn cả nước, tập trung tại Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị (12-13 nghìn ha/ tỉnh). Hai giống sắn thương mại chủ lưc KM419 và KM94 năm 2020, chiếm lần lượt trên 42% và 37% tổng diện tích sắn Việt Nam, tăng hơn diện tích trồng KM419 và KM94 năm 2016 là 38% và 31,7% RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree, http://www.rtb.cgiar.org/2016-annual-report/assessment-reveals-that-most-cassava-grown-in-vietnam-has-a-ciat-pedigree/. Sự bùng nổ về năng suất sản lượng hiệu quả kinh tế sắn và ngành hàng sắn đã trùng hợp với sự xuất hiện, lây lan của hai bệnh hại nghiêm trọng là bệnh chồi rồng (CWBD) công bố dịch hại năm 2009 và gây hại nghiêm trọng trên giống sắn KM94 tại Quảng Ngãi; Kế đến là bệnh khảm lá virus CMD (Sri Lanka Cassava Mosaic Virus) phát hiện và công bố dịch hại tháng 5/2017 trên giống sắn HLS11 tại Tây Ninh, đã lây lan rất nhanh, gây hại khủng hoảng tại 26 tỉnh thành phố cả nước, đang gây hại tại 17 tỉnh năm 2022, chủ yếu ờ cáctỉnh trồng sắn Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ. Nguyên nhân chính là do sự lây lan bệnh qua hom giống của giống sắn HLS11 mẫn cảm bệnh; sự lan truyền bệnh CMD qua môi giới truyền bệnh do bọ phấn trắng (Bemisia tabasi) khó kiểm soát, sự tiêu hủy cây bệnh và kiểm soát dịch bệnh CMD, CWBD còn bất cập và giống sắn kháng bệnh CMD nhập nội kháng bệnh tốt nhưng hàm lượng tinh bột còn thấp nên doanh nghiệp chế biến sắn và nông dân vùng trồng sắn thận trọng ứng dụng. Bài viết này lược khảo Tiến bộ giống sắn Việt Nam .Bài viết đầy đủ mời đọc tại tạp chí chuyên đề

Giống sắn KM419 và KM440,
nền tảng bảo tồn và phát triển
Kết quả nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực thương mại KM419, KM440 bằng cách hồi giao với KM539, KM537, KM534, KM94 thuộc nhiệm vụ khoa học thực tiễn cấp bách: ”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên. Giống sắn KM568 trên ruông nông dân Phú Yên (giữa) rất sạch bệnh khảm lá virus (CMD) và bệnh chồi rồng CWBD, bên trái phía sau là giống sắn chủ lực sản xuất KM419 cũ nhiều và đồng đều nhưng nhiễm bệnh CMD mức 3,5; bên phải phía sau là giống chủ lực thương mại KM440 kháng bệnh CMD cấp 2, CWBD cấp 1,5. Giống sắn KM568, KM440 năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên; xem tiếp Bảo tồn và phát triển sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/


GIỐNG SẮN KM419 VÀ KM440
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và cộng sự.
Thông tin tiến bộ mới Bảo tồn và phát triển sắn; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam Giống sắn KM419 và KM440 xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-km419-va-km440/

GIỐNG SẮN KM440 TAI XANH, SIÊU BỘT, ÍT BỆNH
Đặc điểm giống: KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94.
Giống sắn KM440 và KM419 đến thời điểm này (ngày 7 tháng 12 năm 2022) vẫn tiếp tục chiếm diện tích lớn áp đảo, đặc biệt là giống sắn KM 440 “tai xanh” ít bệnh hơn KM419 ‘tai đỏ” có ưu thế vượt trội trên quy mô trồng rộng và tiêu thụ sắn tại Việt Nam, bất chấp áp lực nặng của bệnh CMD và CWBD; Giống sắn KM440 (đột biến từ KM94) được nhiều hộ nông dân ưa thích và tự nhân giống. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện sắn hôm nay KM568, KM440, KM419, KM539, KM569 (giống sắn vàng Phú Yên) , KM534 (nâng cấp cải tiến KM397 phát triển từ SM937-26) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-KM419-va-KM440/

Bài tổng hợp tóm tắt này kèm theo sáu video sắn liên quan: 1) Giống sắn KM440 Phú Yên, rất ít nhiễm bệnh CMD, Video https://youtu.be/oXEF0RpZIo8 ngày 17 6 2022 tại xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 2) Thu hoạch sắn ở Phú Yên Video Cassava varieties KM419 and KM440 https://youtu.be/XDM6i8vLHcI.; 3) Thu hoạch giống sắn KM440 ở tỉnh Tây Ninh https://youtu.be/kjWwyW0hkbU 4) Tây Ninh hướng tới thâm canh sắn bền vững (Cassava in Vietnam: Save and Grow) https://youtu.be/XMHEa-KewEk; 5) Phú Yên nôi lúa sắn trích Video https://youtu.be/CKdEr4aS2NA Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025 6) Video https://youtu.be/81aJ5-cGp28 Cách mạng sắn Việt Nam (The cassava revolution in Vietnam);

GIỐNG SẮN CHỦ LỰC KM419
Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống sắn KM419 đượcBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và từ năm 2019 giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam.

Giống KM419 có đặc điểm:
+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/tien-bo-giong-san-viet-nam
Keywords: Vietnam cassava today, Tiến bộ giống sắn Việt Nam
(*) Thông tin trích dẫn tại slide 10 trong bài SẮN PHÚ YÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS. Nguyễn Thị Trúc Mai, TS. Hoàng Kim, TS. Hoàng Long; Báo cáo Phú Yên 28 12 2021 Hội nghị “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản”, tài liệu hội nghị và bài tham luận tại Phú Yên 31 12 2021 “Hội nghị Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016- 2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025” UBND Tỉnh Phú Yên, (và cập nhật thêm tiến bộ mới 2022) xem tiếp Phú Yên nôi lúa sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/phu-yen-noi-lua-san/ và Bảo tồn và phát triển sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ :

PHÚ YÊN NÔI LÚA SẮN
Hoàng Kim
Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Sáng ngày 31/12/2021, tại TP Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Sở KH&CN tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại TP Tuy Hòa và kết nối trực tuyến đến các thị xã, huyện trong địa phương cùng đại diện Bộ KH&CN. Chủ trì Hội nghị là đồng chí Đào Mỹ, Phó Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Yên và đồng chí Dương Bình Phú, Giám đốc Sở KH&CN, tham dự Hội nghị còn có ông Thân Ngọc Hoàng, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển Khoa học và Công nghệ địa phương và đại diện lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh; xem tiếp https://khcnpy.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phu-yen-giai-doan-2016-2020-dinh-huong-phat-trien-ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-giai-doan-2021-2025/
Phú Yên nôi lúa sắn https://youtu.be/CKdEr4aS2NA là lời biết ơn chân thành bởi Hoàng Kim và đs. 2021. Hoàng Kim tham dự hội nghị theo giấy mời của UBND Tỉnh Phú Yên. Chúng tôi lưu trích đoạn lúa sắn thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ trong phim của Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Yên với Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp thực hiện tháng 12 năm 2021. Phim chiếu tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025 https://youtu.be/CKdEr4aS2NA

Bảo tồn và phát triển sắn
SẮN PHÚ YÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TS. Nguyễn Thị Trúc Mai, TS. Hoàng Kim, TS. Hoàng Long
Báo cáo Phú Yên 28 12 2021 Hội nghị “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản”, tài liệu hội nghị và bài tham luận tại Phú Yên 31 12 2021 “Hội nghị Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016- 2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025” UBND Tỉnh Phú Yên,

Tóm tắt: Báo cáo này đề cập ba nội dung: 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững













GIỐNG SẮN KM419 VÀ KM440
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và cộng sự.
Thông tin tiến bộ mới Bảo tồn và phát triển sắn; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam Giống sắn KM419 và KM440 xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-km419-va-km440/
Bài tổng hợp tóm tắt này cập nhật thông tin nghiên cứu và giảng dạy sắn dùng trong nhà trường và làm tài liệu khuyến nông. Bài viết này kèm theo sáu video sắn liên quan: 1) Giống sắn KM440 Phú Yên, rất ít nhiễm bệnh CMD, tại xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên ngày 17 6 2022 https://youtu.be/oXEF0RpZIo8 2) Thu hoạch sắn ở Phú Yên Cassava varieties KM419 and KM440 https://youtu.be/XDM6i8vLHcI.; 3) Thu hoạch giống sắn KM440 ở tỉnh Tây Ninh https://youtu.be/kjWwyW0hkbU 4) Tây Ninh hướng tới thâm canh sắn bền vững (Cassava in Vietnam: Save and Grow) https://youtu.be/XMHEa-KewEk; 5) Phú Yên nôi lúa sắn trích Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025 https://youtu.be/CKdEr4aS2NA 6) Cách mạng sắn Việt Nam (The cassava revolution in Vietnam) https://youtu.be/81aJ5-cGp28; Giống sắn KM419 và KM440 cho đến thời điểm này (tháng 6 năm 2022) vẫn tiếp tục chiếm diện tích lớn áp đảo, chứng tỏ ưu thế vượt trội trên quy mô trồng và tiêu thụ sắn tại Việt Nam, bất chấp áp lực nặng của bệnh CMD và CWBD; Giống sắn KM440 (đột biến từ KM94) được nhiều hộ nông dân ưa thích và tự nhân giống. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện sắn hôm nay KM419, KM440, KM568, KM569, C39, KM397 (phát triển từ SM937-26) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-KM419-va-KM440/
1) Giống sắn KM419 và KM440 ở Việt Nam hiện nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcI và https://youtu.be/kjWwyW0hkbU . Chúng tôi khuyên nông dân trồng các loại giống sạch bệnh KM419, KM440, KM140, KM98-1, KM568, KM535, KM537, KM569, KM536, KM534, C39, C36, C97, HN1 (TMEB419), KM94 (đ/c), tiếp tực được khảo nghiệm nghiêm ngặt DUS và VCU và đánh giá sức lan tỏa chấp nhận của sản xuất thị trường. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững (Hình 1); xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ và https://hoangkimlonghoanggia.blogspot.com/2021/11/cassava-news-136-vietnamese-cassava.html và https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=769151464263553&id=100035061194376
Giống sắn KM440 Phú Yên, rất ít nhiễm bệnh CMD, tại Hòa Thịnh, Tây Hòa 17 6 2022 https://youtu.be/oXEF0RpZIo8 xem thêm Bảo tồn phát triển sắn
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự 2021 https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/
2) Mười kỹ thuật thâm canh sắn được đúc kết thành quy trình canh tác thích hợp, hiệu quả đối với điều kiện sinh thái của địa phương (Hình 2) là giải pháp tổng hợp để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn. Mười kỹ thuật này bao gồm: 1) Sử dụng hom giống sắn tốt nhất của giống sắn thích hợp nhất; 2) Thời gian trồng tốt nhất và thời điểm thu hoạch tối ưu để đạt năng suất tinh bột tối đa và hiệu quả kinh tế; 3) Bón phân NPK kết hợp phân hữu cơ vi sinh và phân chuồng để cải thiện độ phì đất và tăng năng suất; 4) Khoảng cách trồng tối ưu cho giống sắn tốt nhất và thích hợp loại đất; 5) Ngăn chặn sâu bệnh hại bằng phòng trừ tổng hợp IPM; 6) Trồng xen sắn với lạc, cây họ đậu; trồng băng cây đậu phủ đất, luân canh thích hợp nhất tại địa phương; 7) Dùng thuốc diệt cỏ, tấm phủ đất để kiểm soát cỏ dại kết hợp bón thúc sớm và chuyển vụ; 8) Kỹ thuật làm đất trồng sắn thích hợp để kiểm soát xói mòn đất; 9) Phát triển hệ thống quản lý nước cho canh tác sắn; 10) Đào tạo huấn luyện bảo tồn phát triển sắn bền vững, sản xuất kết hợp sử dụng sắn; xây dưng chuỗi sản xuất tiêu thụ sắn hiệu quả thích hợp. Quy trình canh tác sắn này của Việt Nam đã được công bố tại Hội thảo Cây Có Củ Thế Giới tổ chức tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc ngày 18 tháng 1 năm 2016 (Le Huy Ham et al. 2016) [23] https://youtu.be/81aJ5-cGp28
3) Xây dựng vườn tạo dòng của 5 tổ hợp sắn lai ưu tú nhất của tiến bộ di truyền hiện nay trong nguồn gen giống sắn tuyển chọn Thế giới và Việt Nam (Hình 3) là giải pháp căn bản, trọng tâm, thường xuyên và lâu dài để xây dựng tiềm lực khoa học chọn giống sắn tại vùng sắn trọng điểm, đi đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực, tạo sản phẩm nổi bật, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của cây sắn ở mức quốc gia và khu vực.
https://youtu.be/H74nrhWLomc Tổ chức CIAT Việt Nam trả lời phỏng vấn Trần Văn Hảo về 6 loại giống kháng khảm lá mì bạn cần biết. Thông tin 12 thg 8, 2022 tích hợp tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/
4) Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain), đặc biệt chú trọng giống sắn và vùng nguyên liệu và truyền thông Chuyển đổi số nông nghiệp kết nối thị trường https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm
5) Bảo tồn và phát triển hệ thống sản xuất tiêu thụ sắn thích hợp bền vững: Gắn vùng giống sắn tốt, có năng suất tinh bột cao, kháng các bệnh hại chính CMD, CWBD, với các doanh nghiệp nhà nông, phục vụ nông nghiệp; Liên kết hổ trợ nông dân tổ chức sản xuất kinh doanh sắn theo chuỗi giá trị sắn; Đa dạng hóa sinh kế, gắn cây sắn với các cây trồng và vật nuôi khác; Tăng cường năng lực liên kết tiếp thị; có các chính sách hỗ trợ cần thiết.

THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC SẮN VIỆT NAM
Cách mạng sắn Việt Nam https://youtu.be/81aJ5-cGp28, là điểm sáng toàn cầu được vinh danh tại Hội thảo Cây Có Củ Thế Giới tổ chức tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 1 năm 2016. Sắn Việt Nam giai đoạn 2016-2021 tóm tắt đánh giá thực trạng sắn về điểm mạnh, điểm yều, cơ hội, thách thức (SWOT) trong bối cảnh dịch bệnh sắn CMD và CWBD, khái quát những điểm chính sau:
Bối cảnh dịch bệnh sắn CWBD và CMD
Dịch bệnh chồi rồng (CWBD) gây hại sắn Việt Nam rãi rác từ năm 2005-2008, và bùng phát thành dịch bệnh ở Quảng Ngãi năm 2009 (Báo Nhân Dân 2009) [1], Dịch bệnh này sau đó trở nên nghiêm trọng ở Việt Nam, chủ yếu trên giống sắn KM 94. Năm 2008, giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực Việt Nam có diện tích thu hoạch chiếm 75, 54% tổng diện tích sắn Việt Nam (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2011) [10]. Đến năm 2016, tỷ trọng diện tích thu hoạch giống sắn KM94 chiếm 31,8 %, trong khi giống sắn KM419 chiếm 38%. (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree) [25]. Năm 2019, giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam. Nguyên nhân của sự chuyển dịch này là do giống sắn KM94 cây cao, mật độ trồng thưa (10.000 -11.000 cây/ ha), thời gian sinh trưởng dài, nhiễm nặng (cấp 4) bệnh chổi rồng. Giống sắn KM419, cây thấp, mật độ trồng dày (14.500 cây/ha), thời gian sinh trưởng ngắn, nhiễm nhẹ bệnh chổi rồng (cấp 1), năng suất tinh bột vượt KM94 khoảng 29%.
Bệnh virus khảm lá (CMD) gây hại ban đầu từ tỉnh Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) và 18 tỉnh thành Việt Nam (2019) gây hại nghiêm trọng trên giống sắn HLS11. Chương trình sắn Quốc tế ACIAR, CIAT kết nối Mạng lưới sắn toàn cầu GCP21 và các chương trình sắn Quốc gia gồm Căm pu chia, Lào, Thái Lan, Việt Nam, tại Hội nghị sắn Quốc tế lần thứ IV, ngày 11-15 tháng 6 năm 2018 tại Benin, và Hội thảo sắn khu vực ngày 18 tháng 9 năm 2018 tại Phnôm Pênh, Campuchia và Tây Ninh Việt Nam đã báo cáo tình trạng dịch bệnh virus khảm lá sắn (CMD) gần đây ở Đông Nam Á và phối hợp chiến lược phòng trừ dịch bệnh CMD. Những kết quả giám sát dịch bệnh đã được đúc kết thông tin tại Hội thảo sắn Quốc tế tại Lào (2019), Ấn Độ (2021) xem tiếp Sắn Việt Nam ngày nay https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-ngay-nay
Thành tựu sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam ngày nay đã là một ngành xuất khẩu đầy triển vọng. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực với diện tích hơn nửa triệu ha và giá trị xuất khẩu hơn một tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Cách mạng sắn Việt Nam https://youtu.be/81aJ5-cGp28, với sự tham gia của hàng triệu nông dân trồng sắn Việt Nam, đã thực sự đạt được sự chuyển đổi to lớn cây sắn và ngành sắn về năng suất, sản lượng, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế, thu nhập thực tế, sinh kế, việc làm và bội thu giá trị lao động sống ngành sắn cho hàng triệu người dân trên toàn quốc. Sắn Việt Nam ngày nay đã và đang tiếp tục làm cuộc cách mạng xanh mới.tiếp tục lan tỏa thành quả điển hình của sắn thế giới khi nhiều hộ nông dân tại nhiều vùng rộng lớn ở Tây Ninh đã tăng năng suất sắn trên 400%, từ 8,35 tấn/ ha năm 2000 lên trên 36,0 tấn/ ha. (FAO, 2013b). Năng suất sắn Việt Nam bình quân cả nước từ năm 2009 đến nay (2021) đã đạt trên gấp đôi so với năng suất sắn năm 2000. Điển hình tại Tây Ninh, từ năm 2011 năng suất sắn đã đạt bình quân 29,0 tấn/ ha trên diện tích thu hoạch 45,7 nghìn ha với sản lượng là 1,32 triệu tấn, so với năm 2000 năng suất sắn đạt bình quân 12,0 tấn/ ha trên diện tích thu hoạch 8,6 nghìn ha, sản lượng 9,6 nghìn tấn. Sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính. Sắn Việt Nam đã thành nguồn sinh kế, cơ hội xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nhiều hộ nông dân, hấp dẫn sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh; Thông tin tại “Cassava conservation and sustainable development in Vietnam” (Hoàng Kim et al. 2018, 2015) [7], Trong sách: Sản xuất sắn bền vững ở châu Á đối với nhiều mục đích sử dụng và cho nhiều thị trường. Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả, CIAT 2015. Sách Vàng nghề sắn)
Sắn Việt Nam ngày nay thành tựu nổi bật
Thành tựu sắn Việt Nam thể hiện trên 6 điểm chính :1) Giống sắn chủ lực và phổ biến ngày nay ở Việt Nam; 2) Quy trình canh tác sắn thích hợp tại mỗi điều kiện sinh thái nền tảng phát triển trên 3) Mười kỹ thuật thâm canh sắn;4) Hệ thống sản xuất chế biến tiêu thụ sắn; 5) Hệ thống giáo dục đào tạo và khuyến nông; 6) Hệ thống quản lý nhà nước, hổ trợ liên kết chuỗi giá trị ngành hàng sắn và xây dựng nông thôn mới
1) Giống sắn chủ lực và phổ biến ở Việt Nam ngày nay là KI419 và KM140, trong khi chờ đợi các giống sắn mới tích hợp gen kháng bệnh CMD được khảo nghiệm (Báo Nhân Dân 2020 dẫn kết luận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,: các giống đối chứng tốt nhất hiện trồng tại Tây Ninh là KM419 và KM140 có năng suất 44-48 tấn/ha https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/tim-ra-giong-san-khang-benh-kham-la-625634/ ); xem tiếp [11] Chọn giống sắn Việt Nam, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-viet-nam/
2) Mười kỹ thuật thâm canh sắn bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Cây sắn Việt Nam ngày nay, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan dịch bệnh CWBD và CMD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM140, KM98-1, … ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện. [11] https://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/
3) Hệ thống sản xuất chế biến tiêu thụ sắn Việt Nam ngày nay là khá tốt và năng động, có nhiều điển hình doanh nghiệp chế biến kinh doanh giỏi, hiệu quả;
4) Hệ thống giáo dục đào tạo và khuyến nông, dạy và học cây sắn đã tập huấn kỹ thuật, bổ sung tăng cường nguồn lực kỹ thuật, khoa học, công nghệ thích hợp cho ngành sắn.
5) Hệ thống quản lý nhà nước, hổ trợ liên kết chuỗi giá trị ngành hàng sắn, phát triển nông thôn mới,đã có sự liên kết chương trình sắn liên vùng, hợp tác quốc tế với sự sâu sát thực tiễn và hiệu quả. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công văn cấm sử dụng giống sắn HLS11 mẫn cảm bệnh virus khảm lá CMD; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 đã xác định “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” ghi rõ.“Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay”. Chương trình sắn Quốc tế ACIAR CIAT cũng xác định giống sắn KM98-1 canh tác phổ biến nhất ở Lào.
6) Sắn Việt Nam chuyển đổi số đã tích lũy chuyển đổi số, liên kết hổ trợ người dân, Cách mạng sắn Việt Nam https://youtu.be/81aJ5-cGp28, Chọn giống sắn Việt Nam; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Lúa sắn Việt Châu Phi; Sắn Việt Nam bài học quý; Sắn Việt Nam sách chọn; Sắn Việt Nam và Kawano; Sắn Việt Nam và Howeler; Sắn Việt và Sắn Thái; Quản lý bền vững sắn châu Á; Cassava and Vietnam: Now and Then; …
Bài học sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam thành tựu và bài học (Vietnam cassava achievement and learnt lessons) [8] đã đúc kết ba bài học Cassava in Việt Nam http://cassavaviet.blogspot.com/ (Hoang Kim, Pham Van Bien et al. 2003, Hoang Kim et al. 2013) bao gồm:
Bài học một: 6 M. 1) Man Power Con người 2) Market Thị trường 3) Materials Giống mới, Công nghệ mới 4) Management Quản lý và Chính sách 5) Methods Phương pháp tổ chức thực hiện 6) Money Tiền.
Bài học hai: 10 T 1) Thử nghiệm (Trials); 2) Trình diễn (Demonstrations); 3) Tập huấn (Training); 4) Trao đổi (Exchange); 5)Thăm viếng (Farmer tours); 6) Tham quan hội nghị đầu bờ (Farmer field days); 7) Thông tin tuyên truyền (Information, propaganda; 8) Thi đua (Competition); 9) Tổng kết khen thưởng (Recognition, price and reward); 10) Thành lập mạng lưới nông dân giỏi (Establish good farmers’ network.
Bài học ba: 1F Nông dân tham gia nghiên cứu (Farmer Participatory Research – FPR)
Sắn Việt Nam ngày nay có thêm hai bài học nối tiếp
Bài học bốn “Nhận diện rủi ro bất cập”
1) Quản lý dịch bệnh hại và giống sắn. Giải pháp giám sát sự lây lan bệnh CMD lúc đầu còn lúng túng chậm trễ. Việc hủy bỏ giống HLS11.cây cao, vỏ củ nâu đỏ, bệnh CMD mức 5 rất nặng) vì sự lẫn giống đã giảm nhân giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao, cây thấp, vỏ củ xám trắng, nhiễm bệnh virus khảm lá CMD mức 2-3 (Hình 4, 5). Sản xuất sắn Tây Ninh lẫn giống sắn chưa có nguồn gốc lý lịch đặc điểm giống phù hợp và thiếu hồ sơ chọn tạo [2] trong khi các giống sắn KM440, KM140, đã có đủ hồ sơ gốc DUS và VCU (Hoang Kim et al. 2018; 2015 [7]; Trần Công Khanh [25], Hoàng Kim và đồng sự 2007, 2010 [27], Nguyễn Thị Trúc Mai 2017[11, 12,13, 14, 15], Nguyễn Bạch Mai 2018 [16] Hoàng Long [17,18,19])
2) Bảo vệ đất rừng, đất dốc trồng sắn và xử lý thực tiễn các vấn đề liên quan kỹ thuật canh tác sắn. Sách sắn “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” của tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai [ 20, 21] gồm 13 chương có chương 12 “Làm thế nào để chống xói mòn đất” đã đề cập chi tiết kỹ thuật canh tác trên đất dốc trồng sắn; chương 6 “Sâu bệnh hại sắn và cách phòng trừ” có hướng dẫn biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bệnh CWBD, CMD, trọng điểm là sử dụng hom giống sạch bệnh của giống kháng và giống chống chịu CWBD, CMD kết hợp sự tiêu hủy nguồn bệnh và kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt . Sách này là cẩm nang nghề sắn “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”.
3) Chế biến kinh doanh sắn Các nhà máy ethanol Việt Nam đầu tư lớn và lỗ; Nhà máy ethanol hoạt động khó khăn. Trong khi trên thế giới ngày nay, cạnh tranh nhiên liệu thực phẩm thức ăn chăn nuôi và các tác động tiềm tàng đối với các hệ thống canh tác năng lượng – cây trồng quy mô nhỏ, đã có rất nhiều sáng tạo tiến bộ khoa học công nghệ mới (John Dixon, Reinhardt Howeler et al. 2021). Sắn Nigeria sản lượng 52,4 triệu tấn năng suất sắn chỉ đạt 14,02 tấn/ha (thấp hơn sắn Việt Nam) nhưng từ năm 2011 đã có thành tựu “bếp cồn sắn” cho toàn quốc, dành được lượng lớn xăng dầu cho xuất khẩu.
4) Quản lý vĩ mô ngành hàng sắn còn bất cập đặc biệt là trong dịch bệnh Covid19
Bài học năm: Bảo tồn sắn và phát triển bền vững Phú Yên là điểm sáng điển hình; xem chi tiết các đường links và video chọn lọc tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/
PHÚ YÊN BẢO TỒN SẮN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phú Yên là điểm sáng điển hình, nôi bảo tồn sắn và phát triển bền vững ở Việt Nam. Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực và KM440 là một trong những giống sắn triển vọng nhất của sắn Việt Nam ngày nay. Hai giống có năng suất tinh bột cao, ít bệnh, là lựa chọn của đông đảo nông dân sau áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcI và https://youtu.be/kjWwyW0hkbU
Sắn là cây trồng chủ lực của tỉnh Phú Yên với lúa và mía. Sắn Phú Yên có lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững hiện nay với tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh Phú Yên có hai nhà máy sản xuất tinh bột sắn ở Sông Hinh và Đồng Xuân hiện đã nâng cấp lên trên 670 tấn tinh bột/ngày Xây dựng vùng nguyên liệu sắn ổn định đạt năng suất cao, bền vững là nhu cầu sống còn của nhà máy, sinh kế và thu nhập chính của nông dân, nguồn lợi của ngân sách.
Quan tâm tiến bộ kỹ thuật cây sắn là trọng tâm kinh tế và an sinh xã hội tại địa phương. Việc nghiên cứu tuyển chọn, ứng dụng giống sắn mới và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng tại tỉnh Phú Yên, tạo hướng đi mới để thay đổi cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, tìm cơ hội trong thách thức cho nông sản chủ lực của tỉnh.
Hiện nay giống sắn KM419 là giống chủ lực trong cơ cấu bộ giống sắn của tỉnh Phú Yên..”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là sự tiếp nối của đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên“ đã thành công.. Đề tài đã đạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật lần thứ 8 (2018-2019). Năm 2020 tiến sĩ Nguyễn Thị Trúc Mai, là tác giả trong nhóm nghiên cứu của đề tài, đã được tôn vinh “Nhà khoa học của nhà nông“, nhận Bằng khen và Cúp của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (Tạp chí Nông thôn mới 2021).
”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là khâu đột phá cấp thiết và hiệu quả nhất (Kawano K (1995) [22] để tiếp nối sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững.Nội dung nghiên cứu gồm 1) Cải tiến nâng cấp giống sắn chủ lực sản xuất KM419 (Thu hạt lai tạo dòng KM419 và C39, KM440, KM397, KM94; Xây dựng vườn tạo dòng 5 tổ hợp sắn lai ưu tú; Khảo sát tập đoàn 27 giống sắn tuyển chọn); Khảo nghiệm DUS giống sắn tác giả cho 7 giống sắn). 2) Tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, chống chịu sâu bệnh hại chính, thích hợp điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên (Khảo nghiệm cơ bản 7 giống sắn; Khảo nghiệm sản xuất 5 giống sắn) 3) Xây dựng mô hình trình diễn và thiết lập vùng giống sắn gốc các giống sắn tốt; Chuyển giao công nghệ mới về giống sắn, kỹ thuật chọn tạo giống sắn.

#CLTVN
CHUYỂN ĐỔI SỐ NÔNG NGHIỆP
Tin nổi bật quan tâm Bảo tồn và phát triển sắn Giống sắn chủ lực KM419 https://www.facebook.com/TrucMa…/posts/5134183749930863…
Trúc Mai cùng với Van Quyen Mai và 29 người khác. 2 giờ Thông tin ngày 18/11/2021: “Với mong muốn góp phần phát triển cây sắn bền vững, bảo vệ kết quả sản xuất người trồng sắn, hiện nay Trúc Mai đang thực hiện chuyển giao số lượng lớn giống sắn KM419 (còn gọi là Siêu bột, Cút lùn, Tai đỏ) và KM94 và hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ. Quy cách giống: 20 cây/bó; độ dài tối thiểu 1,2m/cây, cây giống khỏe, HOÀN TOÀN SẠCH BỆNH (có thể giữ lá cây giống để kiểm tra bệnh khảm + các loại sâu bệnh khác).Địa điểm nhận giống: huyện Đồng Xuân, Phú Yên.Liên hệ Ts sắn TRÚC MAI: 0979872618. Đừng ngại thời tiết và giới tính .Giống sắn KM419 cây thấp gọn, dễ trồng dày, thân xanh thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh, cọng xanh tím, số củ 8-12, củ to và đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, chịu hạn tốt.” Thông tin tích hợp tại #CLTVN xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn/ và https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

Giống sắn KM568 trên ruông nông dân Phú Yên (giữa) rất sạch bệnh khảm lá virus (CMD) và bệnh chồi rồng CWBD, bên trái phía sau là giống sắn chủ lực sản xuất KM419 cũ nhiều và đồng đều nhưng nhiễm bệnh CMD mức 3,5; bên phải phía sau là giống chủ lực thương mại KM440 kháng bệnh CMD cấp 2 và CWBD cấp 1,5. Giống sắn KM568 là kết quả đề tài nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên.


SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Vietnamese cassava today: conservation and sustainable development
Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Long, Nguyen Nu Quynh Doan, Hoang Kim et al. (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/
Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM569, KM419, KM440, KM539*, KM537, KM94, KM140, KM98-1, HN1, HN5, khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh thích hợp hiệu quả vùng sinh thái.: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/










NHÀ TRẦN TRONG SỬ VIỆT
Hoàng Kim
Nhà Trần khởi đầu từ vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) lên ngôi Hoàng Đế vào ngày 31 tháng 12 năm 1225 nhằm ngày Mậu Dần mồng 1 tháng 12 năm Ất Dậu, Lý Chiêu Hoàng là vị Nữ Hoàng cuối cùng của nhà Lý xuống chiếu nhường ngôi cho chồng. Tiếp nối vua Trần Thái Tông là vua Trần Thánh Tông (Trần Hoảng), vua Trần Nhân Tông (Trần Khâm. Ba vua là thời nhà Trần thịnh thế ngời sử Việt dựng nên nghiệp lớn, chống quân Nguyên Mông, thống nhất Phật Giáo Việt Nam và đạt đến cực thịnh. Ba vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông là thời kế nghiệp. Từ vua Trần Dụ Tông (sau khi thượng hoàng Trần Minh Tông mất) đến Hôn Đức Công, Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông, cho tới Trần Phế Đế, Trần Thuận Tông, Giản Định Đế, Trần Quý Khoáng là thời suy tàn. Trần triều chấm dứt lúc Trần Phế Đế bị Thượng hoàng Trần Nghệ Tông ép thắt cổ chết thay thế bằng Trần Thuận Tông là con của Trần Nghệ Tông, khi thế lực Hồ Quý Ly đã vững không thể đổi. Vua Trần Thuận Tông trị vì từ năm 1388 cho đến năm 1400 thì bị ép nhường ngôi cho Hồ Quý Lý, lập ra triều đại nhà Hồ. Giặc Minh mượn danh nghĩa “phục Trần diệt Hồ” nhân cơ hội ấy vào cướp nước ta. Giản Định Đế, Trần Quý Khoáng chống nhà Minh nhưng không thành. Nhà Trần trong sử Việt kéo dài 175 năm với 13 đời hoàng đế.
Thái Tông và Hưng Đạo
Ngày mới đầy yêu thương
Nhà Trần trong sử Việt
Lồng lộng như trăng rằm
Ba đỉnh cao Yên Tử
Danh thắng quê hương Trần
‘Thái bình tu nổ lực
Vạn cổ thử giang san’ (*)
Nhà Trần trong sử Việt
Trước đèn bảy trăm năm,
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Thăm thẳm tầm nhìn lớn.
Từ một hai hai năm (1225),
Đến thế kỷ mười bốn (1400)
Chuyện cũ chưa hề cũ
Thoáng chốc tròn tháng năm.
An nhiên chào ngày mới
Vui bạn hiền người thân
Nhà Trần trong sử Việt.
Tinh hoa chọn đôi vần.
(*) Trích thơ Tụng giá hoàn kinh sư của
Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải

THÁI TÔNG VÀ HƯNG ĐẠO
Minh quân hiền tài vua tôi đồng lòng toàn dân gắng sức. Trần Thái Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tông là ba đỉnh cao vọi của trí tuệ thời Trần. Vua Trần Nhân Tông khi lên đỉnh Yên Tử có hỏi về ba đỉnh cao của dãy núi kia là gì thì được trả lời đó là dãy Yên Phụ của vòng cung Đông Triều trấn Bắc. Đức vua Phật Trần Nhân Tông đã lạy Yên Phụ và chọn Yên Tử làm nơi Cư trần lạc đạo chốn an nghĩ của mình. Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn là câu chuyện minh quân thiên tài thật lạ lùng và sâu sắc lưu dấu nơi đất Việt. Bài học lịch sử Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư … là suối nguồn tươi trẻ của một câu chuyện tuyệt vời được nối tiếp sâu hơn trong các chuyên luận khác.
Vua Trần Thái Tông (1218-1277) người sáng nghiệp nhà Trần có câu nói nổi tiếng trong lịch sử: “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Vua Trần Thái Tông là bậc minh quân tài trí được so sánh với Đường Thái Tông Lý Thế Dân là vị vua giỏi Trung Hoa thời trước đó. “Sáng nghiệp Việt, Đường hai Thái Tông/ Đường xưng: Trinh Quán, Việt: Nguyên Phong/ Kiến Thành bị giết, An Sinh sống/ Miếu hiệu tuy đồng, đức chẳng đồng”.
Đường Thái Tông Lý Thế Dân ngày 4 tháng 9 năm 626 đã lên ngôi hoàng đế nhà Đường sau sự biến Huyền Vũ môn. Đường Thái Tông thiết lập nên sự cường thịnh của nhà Đường phát triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự nhất thế giới thời ấy, nhưng so đức độ với vua Việt Trần Thái Tông thì vua Việt được người đời ca ngợi hơn.
An Sinh Vương Trần Liễu là người chống lại Thái Tông và hận thù giữa họ sâu đến nỗi Trần Liễu còn di nguyện cho Trần Quốc Tuấn sau này nhất thiết phải đoạt lại ngôi vua. Vua Trần Thái Tông không chỉ tha cho An Sinh Vương Trần Liễu mà còn tha cho Trần Quốc Tuấn là người đã gây ra chuyện tầy đình.
Tình yêu thương của Trần Quốc Tuấn và Thiên Thành công chúa là một câu chuyện thật quái và phi thường ! Tình yêu đó thật lớn lao nhưng sự việc quá liều lĩnh, khí phách và đặc biệt nguy hiểm. Trần Quốc Tuấn ngay trong đêm tân hôn của Thiên Thành công chúa với Nhân Đạo Vương đã dám lẻn vào cung của Nhân Đạo Vương ngủ với người mình yêu mà không sợ cái chết trong lúc Trung Thành Vương con trai của Nhân Đạo Vương đang bận đãi khách chưa kịp động phòng. Công chúa Thiên Thành con gái của vua Trần Thái Tông thì đã dám chọn cái chết để trao thân cho Trần Quốc Tuấn là người mình yêu, bất chấp đám cưới với Trung Thành Vương là con trai của Nhân Đạo Vương vị quan đầu triều Trần.
Vua Trần Thái Tông đã không làm ngơ để Quốc Tuấn bị giết. Vua chủ động kết nối lương duyên ngay cho Thiên Thành Quốc Tuấn bất chấp lẽ thường. Câu chuyện vua Trần Thái Tông không những không giết Trần Quốc Tuấn, con của Trần Liễu kẻ tử thù đang rất hận mình và đang “cố tình phạm tội ngông cuồng” trái nhân tình mà còn chủ động tác thành cho Thiên Thành Quốc Tuấn nên vợ chồng, hóa giải mọi điều, thu phục được tấm lòng của bậc anh hùng và giữ lại được cho non sông Việt một bậc kỳ tài muôn thuở
Chuyện lạ và hay, thật hiếm có !

LỜI DẶN CỦA THÁNH TRẦN
Chùa cổ Thắng Nghiêm là nơi Đức Thánh Trần thuở nhỏ đã theo công chúa Thụy Bà về đây để tìm minh sư học phép Chọn người, Đạo làm tướng, viết kiệt tác Binh thư Yếu lược. Mẹ tôi họ Trần. Tôi về dâng hương Đức Thánh Trần tại đền Tổ. Lắng đọng trong tôi Lời thề trên sông Hóa; Lời dặn của Thánh Trần.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là nhà quân sự kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam nhà chính trị, ngoại giao, tư lệnh tối cao của Việt Nam thời nhà Trần, đã ba lần đánh thắng đội quân Nguyên Mông đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời đó. Người là một trong mười vị tướng tài của Thế Giới
Trần Hưng Đạo sinh năm 1232, mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300, ông là con thứ ba của An Sinh Vương Trần Liễu, gọi Trần Thái Tông bằng chú ruột, mẹ ông là Thiện Đạo quốc mẫu, một người trong tôn thất họ Trần. Ông sinh ra ở kinh đô Thăng Long, quê quán ở thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, TP Nam Định ngày nay. Ông khi lên 5 tuổi năm 1237 làm con nuôi cô ruột là Thụy Bà công chúa, vì cha ông là Trần Liễu chống lại triều đình (Trần Thủ Độ). Đại Việt sử ký toàn thư mô tả ông là người có dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, nhờ được những người tài giỏi đến giảng dạy nên ông sớm trở thành kỳ tài xuất chúng văn võ song toàn, thông hiểu sâu sắc huyền cơ tạo hóa, phép biến dịch và cách dùng binh..
Vua Trần Thái Tông tên thật là Trần Cảnh, sinh ngày 16 tháng 6 năm 1218 mất ngày 1 tháng 4 năm 1277, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, lên ngôi ngày 5 tháng 5 năm 1225 mở đầu nhà Trần trong sử Việt. Ông ở ngôi hơn 32 năm (1225 – 1258), làm Thái thượng hoàng trong 19 năm. Trần Cảnh sinh ra dưới thời kỳ nhà Lý còn tại vị, ông cùng tuổi với vị Nữ hoàng nhà Lý lúc bấy giờ là Lý Chiêu Hoàng. Ông được Chiêu Hoàng yêu mến, hay gọi vào vui đùa, Trần Cảnh khi ấy không nói năng gì nhưng khi về đều nói lại với chú họ là Trung Vũ Vương Trần Thủ Độ. Nhà Lý loạn cung đình thuở ấy đã tới đỉnh điểm. Vua Lý tuy có hai con gái thông minh, hiền hậu và rất giỏi nhưng không có con trai nối dõi, trong khi hoàng tộc nhà Lý lắm kẻ mưu mô kém đức dòm ngó ngôi báu. Nước Đại Việt thuở đó bên ngoài thì họa ngoại xâm từ đế quốc Nguyên Mông đang rình rập rất gần, bên trong thì biến loạn bùng nổ liên tục nhiều sự kiện rất nguy hiểm. Trần Thủ Độ nắm thực quyền chốn cung đình, nhận thấy Trần Cảnh cháu mình cực kỳ thông minh đỉnh ngộ, thiên tư tuyệt vời xứng là một minh quân, lại được Lý Chiêu Hoàng yêu mến nên đã sắp đặt hôn nhân giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng đám đặt cược việc làm vua với họa diệt tộc Trần nếu chọn lầm người. Sự kiện đó xảy ra vào ngày 31 tháng 12 năm 1225, đã chấm dứt triều đại nhà Lý đã tồn tại hơn 200 năm và khai sáng nhà Trần.
Lý Chiêu Hoàng tức Lý hoàng hậu vợ Trần Thái Tông trớ trêu thay sinh con nhưng con bị chết yểu ngay sau khi sinh, cho nên Trần Thái Tông không có người kế vị chính danh phận, trong lúc sự chống đối và chỉ trích cay độc của tôn thất nhà Lý do Hoàng Thái hậu cầm đầu lại đẩy lên cao trào rất nặng nề. Nhiều kẻ tôn thất mượn tiếng có con trai nối dõi dòm ngó cướp ngôi. Thuận Thiên công chúa là vợ của Trần Liễu khi ấy đang mang thai được 3 tháng. Năm 1237, Thái sư Trần Thủ Độ nắm thực quyền phụ chính đã ép cha của Trần Quốc Tuấn là Trần Liễu phải nhường vợ là Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng) thay làm Chính cung Hoàng hậu cho Trần Thái Tông, đồng thời giáng Lý hoàng hậu xuống làm công chúa. Việc này khiến Trần Thái Tông bỏ lên tu ở núi Yên Tử.
Người sau này đã chứng ngộ vận nước lâm nguy cường địch bên ngoài câu kết nội gián bên trong không thể không xử thời biến đặt vận mệnh “non sông đất nước Việt trên hết”. Người đã chấp nhận quay trở về “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Trần Thái Tông đã chấp nhận sự sắp xếp của Triều đình.
Sau này, ông truyền ngôi cho Thái tử Trần Hoảng là con thứ, vào ngày 24 tháng 2 năm 1258 để lui về làm Thái thượng hoàng,(con trưởng Trần Quốc Khang vốn là con Trần Liễu, anh em cùng cha khác mẹ với Trần Quốc Tuấn). Trần Thái Tông được tôn làm Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế. Trần Hoảng lên ngôi tức Trần Thánh Tông. Tước vị và thông lệ Thái thượng hoàng của nhà Trần từ đấy đã trở thành truyền thống, vừa rèn luyện cho vị Hoàng đế mới cai trị đất nước càng sớm càng tốt vừa tránh được việc tranh giành ngôi báu giữa các con do chính danh sớm được định đoạt.
Trần Liễu gửi con là Trần Quốc Tuấn cho Thụy Bà công chúa mai danh ẩn tích tại chùa Thắng Nghiêm tìm minh sư luyện rèn văn võ. Sau đó ông dấy binh làm loạn ở sông Cái, cuối cùng bị thất thế, phải xin đầu hàng. Trần Thủ Độ toan chém nhưng Trần Thái Tông liều chết đưa thân mình ra ngăn cản buộc lòng Thủ Độ phải tự mình ném bảo kiếm xuống sông. Trần Liễu được tha tội nhưng quân lính theo ông làm phản đều bị giết hết và vua Thái Tông đổi ông làm An Sinh vương ở vùng đất Yên Phụ, Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay.
Trần Quốc Tuấn từ 5 tuổi đã được minh sư rèn luyện tỏ ra và một vị nhân tướng lỗi lạc phi phàm lúc trở về sớm được Trần Thái Tông quý trọng đức độ tài năng trong số con cháu vương thất. Qua sự biến Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành, là con gái của vua Trần Thái Tông, nhân lễ hội trăng rằm nửa đêm đã lẻn vào chỗ ở của công chúa và thông dâm với nàng. Thời nhà Trần đã có quy định, để tránh ngôi vua truyền ra ngoài, chỉ có người trong tộc mới được lấy nhau nên kết hôn cùng huyết thống là điều không lạ và chuyện “quái” ấy cũng ‘quái” như việc Trần Thái Tông lấy vợ Trần Liễu.
Lại oái oăm thay, người Trần Quốc Tuấn yêu say đắm là công chúa Thiên Thành, mà vua Trần Thái Tông năm 1251 đã đính ước gả cô cho Trung Thành Vương là con trai của Nhân Đạo Vương. Vua đã nhận sính lễ, thông báo với quần thần và đang tiệc cưới. Trần Quốc Tuấn nửa đêm trăng rằm đột nhập vào phòng riêng công chúa ở phủ Trung Thành Vương và đôi trai gái trẻ đồng lòng đến với nhau. Quốc Tuấn nói với công chúa Thiên Thành sai thị nữ đi gặp Công chúa Thụy Bà cấp báo với vua ngay trong đêm đó. Vua hỏi có việc gì, Thụy Bà trả lời:“Không ngờ Quốc Tuấn ngông cuồng càn rỡ, đang đêm lẻn vào chỗ Thiên Thành, Nhân Đạo đã bắt giữ hắn rồi, e sẽ bị hại, xin bệ hạ rủ lòng thương, sai người đến cứu”. Trần Thái Tông vội sai người đến dinh Nhân Đạo vương, vào chỗ Thiên Thành, thì thấy Trần Quốc Tuấn đã ở đấy. Hôm sau, Thụy Bà công chúa dâng 10 mâm vàng sống đến chỗ Trần Thái Tông xin làm lễ cưới Thiên Thành công chúa cho Trần Quốc Tuấn. Thái Tông bắt đắc dĩ phải gả công chúa cho ông và lấy 2000 khoảnh ruộng ở phủ Ứng Thiên để hoàn lại sính vật cho Trung Thành vương. Tháng 4 năm đó, Trần Liễu ốm nặng. Lúc sắp mất, Trần Liễu cầm tay Trần Quốc Tuấn, trăng trối rằng: “Con không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được”. Trần Quốc Tuấn ghi để trong lòng, nhưng không cho là phải.
Câu chuyện Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành và đã làm liều dám lấy tính mạng của mình làm như thể “cố tình phạm tội ngông cuồng trái nhân tình”, nhưng mấy ai thấu hiểu đó là sự lưa chọn sinh tử, phép thử tối cao cuối cùng của vị nhân tướng trước khi trao sinh mệnh đời mình cho Người tin yêu mình trong thực tiễn. Đó là phép biến Dịch của “Đạo làm tướng” “Chọn người”.
Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn câu chuyện đêm trăng rằm để hiểu sâu hơn chiến công nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên. Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tông với thực tiễn hiển hách ba lần đánh thắng quân Nguyên và “Vạn Kiếp tông bí truyền thư”, “Binh thư yếu lược” là kiệt tác muôn đời, ba đỉnh cao vọi của trí tuệ Việt Nam và nhân loại.

TRẦN THÁNH TÔNG MINH QUÂN
Trần Thánh Tông sinh ngày 12 tháng 10 năm 1240, mất ngày 3 tháng 7 năm 1290 là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Trần, ở ngôi từ năm 1258 đến 1278 và làm Thái thượng hoàng từ năm 1278 đến năm 1290 lúc qua đời (hình Lăng Trần Thánh Tông ở Long Hưng, Thái Bình). Trần Thánh Tông là vua thánh nhà Trần: Vua nổi tiếng có lòng thương dân và đặc biệt thân thiết với anh em trong Hoàng tộc, điều hiếm thấy từ trước đến nay; Trần Thánh Tôngcó công rất lớn lúc làm Thái thượng hoàng đã cùng với con trai là vua Trần Nhân Tông lãnh đạo quân dân Đại Việt giành chiến thắng trong hai cuộc chiến cuối cùng chống lại quân đội nhà Nguyên sang thôn tính nước ta lần thứ hai năm1285 và lần thứ ba năm 1287; Nước Đại Việt suốt thời Trần Thánh Tônglàm vua và làm Thái Thượng hoàng là rất hưng thịnh, hùng mạnh, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục không để cho nhà Nguyên thôn tính.
Trần Thánh Tông cuộc đời và di sản hiếm thấy. Vua Trần Thánh Tông tên thật Trần Hoảng là con trai thứ hai của vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh), mẹ là Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu Lý thị, công chúa nhà Lý, con gái của Lý Huệ Tông và Linh Từ Quốc mẫu. Anh trai lớn của ông, Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang tuy danh nghĩa là con lớn nhất, nhưng thực tế là con của Khâm Minh đại vương Trần Liễu. Như vậy, ông là Hoàng đích trưởng tử (con trai lớn nhất và do chính thất sinh ra) của Trần Thái Tông hoàng đế.
Vua Trần Thánh Tông sinh ngày 25 tháng 9 âm lịch, năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 9 (1240), và ngay lập tức được lập làm Hoàng thái tử, ngự ở Đông cung. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, trước khi Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu mang thai ông, Thái Tông hoàng đế nằm mơ thấy Thượng Đế trao tặng bà một thanh gươm báu.
Vua Trần Thánh Tông có vợ là Nguyên Thánh hoàng hậu Trần Thiều (?– 1287), con gái An Sinh Vương Trần Liễu, mới đầu phong làm Thiên Cảm phu nhân, sau phong lên làm Hoàng hậu. Năm 1278, Trần Nhân Tông tôn làm Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng Thái hậu u.
Vua Trần Thánh Tông có bốn con: 1) đích trưởng tử là Trần Khâm, tức Nhân Tông Duệ Hiếu hoàng đế, mẹ là Nguyên Thánh hoàng hậu; 2) Tá Thiên đại vương Trần Đức Việp (1265 – 1306), mẹ là Nguyên Thánh hoàng hậu. 3) Thiên Thuỵ công chúa, chị gái Nhân Tông, mất cùng ngày với Nhân Tông (3 tháng 11 âm lịch, 1308), lấy Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn, con trai Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, mẹ là Nguyên Thánh hoàng hậu;4) Bảo Châu công chúa, lấy con trai thứ của Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, mẹ là Nguyên Thánh hoàng hậu.
Nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông lần thứ nhất năm 1257, vào ngày 24 tháng 12 năm Nguyên Phong thứ 7 (1257), Thái tử Trần Hoảng đã cùng với vua Trần Thái Tông ngự lâu thuyền mà kéo quân đến Đông Bộ Đầu, đập tan tác quân Nguyên Mông trong Trận Đông Bộ Đầu, buộc họ phải rút chạy và chấm dứt cuộc xâm lược Đại Việt.
Vua Trần Thái Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Hoảng ngày 24 tháng 2, năm 1258 (Nguyên Phong thứ 8). Vua Trần Thánh Tông đổi niên hiệu là Thiệu Long, xưng làm Nhân Hoàng, tôn vua chalàm Thái thượng hoàng, tôn hiệu là Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế .
Vua Trần Thánh Tông ở ngôi 21 năm, đất nước được yên trị . Vua nổi tiếng là vị hoàng đế nhân hậu, hòa ái đối với mọi người từ trong ra ngoài. Ông thường nói rằng: “Thiên hạ là của ông cha để lại, nên để anh em cùng hưởng phú quý chung”.Do vậy, các hoàng thân trong nội điện thường ăn chung cỗ và ngủ chơi chung nhà rất đầm ấm, chỉ khi có việc công, hay buổi chầu, thì mới phân thứ tự theo phép nước .
Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang, trên danh nghĩa là con trưởng của vua Trần Thái Tông, nhưng thực ra là con trai của An Sinh đại vương Trần Liễu cùng Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu. Trần Quốc Khang tuy là con trưởng của vua Trần Thái Tông, nhưng xuất thân đặc biệt nên chịu mọi sự suy xét trong hoàng tộc. Sử cũ kể lại, có lần Trần Thánh Tông cùng với người anh cả là Trần Quốc Khang chơi đùa trước mặt Thái thượng hoàng. Thượng hoàng mặc áo bông trắng, Trần Quốc Khang múa kiểu người Hồ, Thượng hoàng bèn cởi áo ban cho. Vua Trần Thánh Tông thấy vậy cũng múa kiểu người Hồ để đòi thưởng áo bông. Quốc Khang bèn nói:Quý nhất là ngôi vua, tôi đã không tranh với chú hai rồi. Nay đức chí tôn cho tôi thứ nhỏ mọn này mà chú hai cũng muốn cướp sao?
Thượng hoàng Thái Tông cười nói với Quốc Khang:
Vậy ra con coi ngôi vua cũng chỉ như cái áo choàng này thôi à?
Thượng hoàng Thái Tông khen Quốc Khang, rồi ban áo cho ông. Trong Hoàng gia, cha con, anh em hòa thuận không xảy ra xích mích.] Vào tháng 9 năm 1269, Vua Trần Thánh Tông phong cho Trần Quốc Khang làm Vọng Giang phiêu kỵ Đô thượng tướng quân. Một lần khác, vào mùa xuân năm 1270, Trần Quốc Khang xây vương phủ hoành tráng tại Diễn Châu, vua Trần Thánh Tông bèn cho người đến xem. Hoảng sợ, Quốc Khang đành phải dựng tượng Phật tại nơi này – sau trở thành chùa Thông.
Vua Trần Thánh Tông rất quan tâm giáo dục, Trần Ích Tắc, em trai Trần Thánh Tông nổi tiếng là một người hay chữ trong nước được cử mở trường dạy học để các văn sĩ học tập. Danh nho Mạc Đĩnh Chi, người đỗ trạng nguyên đời Trần Anh Tông sau này cũng học ở trường ấy.
Thời vua Trần Thánh Tông nhân sự cũng được thay đổi. Ông xuống chiếu kén chọn văn học sĩ sung vào quan ở Quán và Các. Trước đó, theo quy chế cũ: “không phải người trong họ vua thì không được làm chức Hành khiển“. Nhưng bắt đầu từ đấy, nho sĩ văn học được giữ quyền bính làm hành khiển, như Đặng Kế làm Hàn lâm viện học sĩ, Đỗ Quốc Tá làm Trung thư sảnh trung thư lệnh, đều là nho sĩ văn học. Vua Trần Thánh Tông cho phép các vương hầu, phò mã họp các dân nghèo để khẩn hoang]. Vương hầu có điền trang bắt đầu từ đấy.
Năm 1262, vua Trần Thánh Tông xuống lệnh cho quan quân chế tạo vũ khí và đúc thuyền. Tại chín bãi phù sa ở sông Bạch Hạc, Lục quân và Thủy quân nhà Trần đã tổ chức tập trận. Vào tháng 9 (âm lịch) năm ấy, ông truyền lệnh cho rà soát ngục tù, và thẳng tay xử lý những kẻ đã đầu hàng quân xâm lược Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất thời Nguyên Phong.
Vua Trần Thánh Tông còn cho Lê Văn Hưu tiếp tục biên soạn sách Đại Việt sử ký. Lê Văn Hưu đã làm được bộ sử sách gồm 30 quyển, chép từ đời Triệu Vũ Vương đến Lý Chiêu Hoàng. Việc biên tập bộ sử này được khởi đầu từ đời vua Trần Thái Tông, đến năm 1271 đời Thánh Tông mới hoàn thành.
Năm 1258, sau khi Nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông lần thứ nhất, Trần Thánh Tông sai sứ sang Nam Tống báo việc lên ngôi và được phong làm An Nam quốc vương. Mặc dù Nam Tống đã suy yếu trước sự uy hiếp của Mông Cổ, ông vẫn giữ quan hệ bang giao với Nam Tống ngoài ý nghĩa giao hảo nước lớn còn nhằm mục đích nắm tình hình phương bắc. Khi Thánh Tông sai sứ mang đồ cống sang, vua Tống cũng tặng lại các sản vật của Trung Quốc như chè, đồ sứ, tơ lụa; không những gửi cho Thánh Tông mà còn tặng cả sứ giả. Sau này khi Nam Tống bị nhà Nguyên đánh bại, phải rút vào nơi hiểm yếu, mới không còn qua lại với Đại Việt. Nhiều quan lại và binh sĩ Tống không thần phục người Mông đã sang xin nương nhờ Đại Việt. Trần Thánh Tông tiếp nhận họ, ban cho chức tước và cử người quản lý.
Năm 1260, hoàng đế nhà Nguyên sai Mạnh Giáp, Lý Văn Tuấn mang chiếu chỉ sang Đại Việt tuyên dụ, với yêu cầu hệ thống chính quyền Đại Việt phải theo lối hoạt động của Thiên triều, không được dấy binh xâm lấn bờ cõi. Vào năm Tân Dậu 1261, niên hiệu Thiệu Long thứ 4, vua Trần Thánh Tông được vua Mông Cổ phong làm An Nam Quốc Vương, lại được trao cho 3 tấm gấm tây cùng với 6 tấm gấm kim thục. Trần Thánh Tông duy trì lệ cống nhà Nguyên 3 năm 1 lần, mỗi lần đều phải cống nho sĩ, thầy thuốc, thầy bói và thợ thuyền mỗi hạng ba người, cùng với các sản vật như là sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu…
Vua nhà Nguyên lại đặt chức quan Darughachi tại Đại Việt để đi lại giám trị các châu quận Đại Việt; ý muốn can thiệp chính trị, tìm hiểu nhân vật, tài sản Đại Việt để liệu đường mà đánh chiếm. Thánh Tông bề ngoài tuy vẫn chịu thần phục, nhưng ông biết ý đồ của vua Mông, nên tiếp tục luyện binh dụng võ để chuẩn bị chiến tranh. Ông cho tuyển đinh tráng các lộ làm lính, phân làm quân và đô, bắt phải luyện tập luôn.
Năm 1271, Hốt Tất Liệt đặt quốc hiệu là Nguyên, bình định nốt miền nam Trung Quốc và dụ vua Đại Việt sang hàng, để khỏi cần động binh. Nhà Nguyên cứ vài năm lại cho sứ sang sách nhiễu và dụ vua Đại Việt sang chầu, nhưng vua Trần lấy cớ thoái thác.
Năm 1272, hoàng đế nhà Nguyên cho sứ sang lấy cớ tìm cột đồng trụ của Mã Viện trồng ngày trước, nhưng vua Thánh Tông sai quan sang nói rằng: cột ấy lâu ngày mất đi rồi, không biết đâu mà tìm nữa. Vua Nguyên bèn thôi không hỏi nữa.
Năm 1275, hoàng đế nhà Nguyên ra chiếu dụ đòi vua Đại Việt nộp sổ sách dân số, thu thuế khóa, trợ binh lực cho Thiên triều thông qua sự thống trị của quan Darughachi và đòi nhà vua phải đích thân tới chầu. Vua Thánh Tông sai sứ sang nói với hoàng đế nhà Nguyên rằng: Nước Nam không phải là nước Mường mán mà đặt quan giám trị, xin đổi quan Đại-lỗ-hoa-xích làm quan Dẫn tiến sứ.
Vua nhà Nguyên không cho, lại bắt vua Trần sang chầu. Thánh Tông cũng không chịu. Từ đấy vua nhà Nguyên thấy dùng ngoại giao để khuất phục nhà Trần không được, quyết ý cử binh sang đánh Đại Việt. Nguyên Thế Tổ cho quan ở biên giới do thám địa thế Đại Việt, Trần Thánh Tông cũng đặt quan quân phòng bị.
Theo sách “Các triều đại Việt Nam” của Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, “Nhìn chung, vua Trần Thánh Tông thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng rất kiên quyết, chằm bảo vệ danh dự của Tổ quốc, ngăn chặn từ xa mọi sự dòm ngó, tạo sự xâm lược của nhà Nguyên.“ Tuy nhiên, sau khi nhà Nguyên diệt Nam Tống (1279), Đại Việt càng đứng trước nguy cơ bị xâm lăng từ đế quốc khổng lồ này.
Mùa đông, ngày 22 tháng 10 năm 1278, sau một năm Thái Tông Thượng hoàng đế băng hà, Thánh Tông hoàng đế nhường ngôi cho con trai là Thái tử Trần Khâm, tức Trần Nhân Tông. Thánh Tông lên làm Thái thượng hoàng, với tôn hiệu là Quang Nghiêu Từ Hiếu Thái Thượng Hoàng Đế. Trên danh nghĩa là Thái thượng hoàng, nhưng Trần Thánh Tông vẫn tham gia việc triều chính.
Quan hệ hai bên giữa Đại Việt và Đại Nguyên căng thẳng và đến cuối năm 1284 thì chiến tranh bùng nổ. Thượng hoàng Thánh Tông cùng Nhân Tông tín nhiệm thân vương là Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, phong làm Quốc công Tiết chế chỉ huy quân đội trong nước để chống Nguyên Mông. Trong hai lần Chiến tranh với Nguyên Mông lần 2 và lần 3, thắng lợi có vai trò đóng góp của Thượng hoàng Thánh Tông.
Năm 1289, sau khi chiến tranh kết thúc, Thượng hoàng lui về phủ Thiên Trường làm thơ. Các bài thơ thường được truyền lại là: “Hành cung Thiên Trường”, “Cung viên nhật hoài cực”.
Ngày 25 tháng 5, năm Trùng Hưng thứ 6 (1290), Thượng hoàng băng hà tại Nhân Thọ cung, hưởng thọ 51 tuổi. Miếu hiệu là Thánh Tông (聖宗), thụy hiệu là Hiến Thiên Thế Đạọ Huyền Công Thịnh Đức Nhân Minh Va7n Vũ Tuyên Hiếu hoàng đế . Ông được táng ở Dụ Lăng, phủ Long Hưng (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình ngày nay).
Ngày nay ở trung tâm thành phố Hà Nội có phố mang tên Trần Thánh Tông.
Vua Trần Thánh Tông sùng đạo Phật, rất giỏi thơ văn, thường sáng tác thơ văn về thiền. Tác phẩm của Trần Thánh Tông có: Di hậu lục (Chép để lại cho đời sau), Cơ cầu lục (Chép việc nối dõi nghiệp nhà); Thiền tông liễu ngộ (Bài ca giác ngộ Thiền tông), Phóng ngưu (Thả trâu), Trần Thánh Tông thi tập (Tập thơ Trần Thánh Tông), Chỉ giá minh (Bài minh về sự cung kính)…Và một số thư từ ngoại giao, nhưng tất cả đều đã thất lạc, chỉ còn lại 6 bài thơ được chép trong Việt âm thi tập (5 bài) và Đại Việt sử ký toàn thư (1 bài) mà chúng tôi sẽ chép bổ sung vào cuối bài này.
Thơ Trần Thánh Tông giàu chất trữ tình, kết hợp nhuần nhị giữa tinh thần tự hào về đất nước của người chiến thắng, với tình yêu cuộc sống yên vui, thanh bình, và phong độ ung dung, phóng khoáng của một người biết tự tin, lạc quan. Trong thơ, ông đã xen nhịp ba của thơ dân tộc với nhịp bốn quen thuộc của thơ Đường, tạo nên một nét mới về nhịp điệu thơ và về thơ miêu tả thiên nhiên.
Trong sách Thơ văn Lý Trần, NXB Khoa học xã hội, 1977, có bài thơ Chân tâm chi dụng của Trần Thánh Tông:
Dụng của chân tâm …
Trần Thánh Tông
Dụng của chân tâm,
Thông minh tịnh mịch.
Không đến không đi,
Không tổn không ích.
Vào nhỏ vào to,
Mặc thuận cùng nghịch.
Động như hạc mây,
Tĩnh như tường vách.
Nhẹ tựa mảy lông,
Nặng như bàn thạch.
Trần trần trụi trụi,
Làu làu trong sạch.
Chẳng thể đo lường,
Tuyệt vô tung tích.
Nay ta vì ngươi,
Tỏ bày rành mạch.
Đại Việt Sử ký Toàn thư của nhà Hậu Lê ca ngợi Trần Thánh Tông “trung hiếu nhân thứ, tôn hiền trọng đạo, cha khai sáng trước, con kế thừa sau, cơ nghiệp nhà Trần được bền vững”, tuy nhiên trên quan điểm Nho giáo lại phê phán ông sùng đạo Phật “thì không phải phép trị nước hay của đế vương”. Sử gia Ngô Sĩ Liên ca ngợi công lao của ông: “Thánh Tông nối nghiệp Thái Tông, giữa chừng gặp giặc cướp biến loạn, ủy nhiệm cho tướng thần cùng với Nhân Tông giúp sức làm nên việc, khiến thiên hạ đã tan lại hợp, xã tắc nguy lại an. Suốt đời Trần không có việc giặc Hồ nữa, công to lắm.” Giáo sư Trần Văn Giàu luận về “Nhân cách Trần Nhân Tông” nhưng nói đầy đủ là hai vua Trần vì Thái Thượng hoàng Trần Thánh Tông là người tham gia và lãnh đạo xuyên suốt cả ba lần quân dân Đại Việt đánh thắng quân Nguyên năm 1258, 1285 và 1287: …”Tại nước Tàu lúc bấy giờ Triều đình nhà Tống rất hùng mạnh nhưng quân Nguyên Mông đã tràn xuống đánh thắn thần tốc, đến nỗi vua quan nhà Tống phải chạy ra biển và nhảy xuống biển tự vẫn. Tại Tây Á, Trung Á và một phần châu Âu cũng thua thảm hại , đến nỗi Giáo hoàng La Mã cũng lên tiếng sợ hãi. Trong lúc ấy Việt Nam so với phương Bắc thì quá nhỏ bé và quá nghèo yếu, thế mà Người dám không cho Nguyên Mông mượn đường xâm lược Chiêm Thành. Lại còn đánh bại ba lần Nguyên Mông xâm lược. Sau khi thắng giặc, Người lại lên núi sống. Người dám nghĩ, dám làm những việc không ai dám nghĩ chứ đừng nói đến làm !”
Trần Thánh Tông vua giỏi nhà Trần
xem tiếp: Trần Thánh Tông vua giỏi nhà Trần
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-thanh-tong-vua-gioi-nha-tran/

TRÚC LÂM TRẦN NHÂN TÔNG
Trần Nhân Tông (1258-1308) là một trong những vị vua anh minh nhất của lịch sử Việt Nam. Người tên thật là Trần Khâm, vua Trần thứ ba (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Với 50 năm cuộc đời, vua Phật Trần Nhân Tông đã kịp làm được ít nhất năm việc lớn hiếm thấy và khó ai bì kịp ở mọi dân tộc và mọi thời đại: 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thời đó; 2) Tổ sư thiền phái Trúc Lâm và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306) là vua Phật Việt Nam. 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với kiệt tác thơ Thiền Trần Nhân Tông và thắng tích Trúc Lâm Yên Tử; 4) Người thầy chiến lược vĩ đại muôn đời của kế sách một chữ “đồng” “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”, nhược thắng cường, yếu thắng mạnh, nước nhỏ thắng nước lớn, sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt bằng vương đạo, thuận thời, thuận người . 5) Nhà trị loạn kỳ tài đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt ở thời khắc quyết định, biến nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.
Kiệt tác thơ thiền đức Nhân Tông là đỉnh cao thơ Thiền thời Trần:
Cư trần lạc đạo phú
Đại Lãm Thần Quang tự
Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca
Đăng Bảo Đài sơn
Đề Cổ Châu hương thôn tự
Đề Phổ Minh tự thủy tạ
Động Thiên hồ thượng
Họa Kiều Nguyên Lãng vận
Hữu cú vô cú
Khuê oán
Lạng Châu vãn cảnh
Mai
Nguyệt
Nhị nguyệt thập nhất nhật dạ
Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính
Sơn phòng mạn hứng
I
II
Sư đệ vấn đáp
Tán Tuệ Trung thượng sĩ
Tảo mai
I
II
Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn
Tây chinh đạo trung (tái chinh Ai Lao)
Thiên Trường phủ
Thiên Trường vãn vọng
Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai
Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng
Trúc nô minh
Tức sự
I
II
Vũ Lâm thu vãn
Xuân cảnh
Xuân hiểu
Xuân nhật yết Chiêu Lăng
Xuân vãn
Lên non thiêng Yên Tử, khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu mãi với thời gian. “Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.). Đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với người thầy là Tuệ Trung Thượng Sĩ . “Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. “Soi sáng lại chính mình” chứ không tìm kho báu ở đâu khác là trí tuệ siêu việt của vua Phật Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông.

CHA CON HIẾN TỪ THÁI HẬU
Vua Trần Anh Tông (Trần Thuyên) có người em ruột là Trần Quốc Chẩn danh tướng Nhập nội Quốc Phụ Thượng Tể, cha ruột của Huy Thánh công chúa là Hiến Từ Thái Hậu. Cha và Con Hiến Từ Thái Hậu soi tỏ giai đoạn hai của nhà Trần sau thịnh thế đã kế tục và suy vi như thế nào.
Trần Quốc Chẩn (1281-1328) là một trong những danh tướng kiệt xuất của nhà Trần, tài đức vẹn toàn, hết lòng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng 1 năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281). Ông là con trai thứ của vua Trần Nhân Tông, em ruột của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông. Sau khi Trần Nhân Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, tức vua Trần Anh Tông, ông được phong là Huệ Vũ Đại vương khi mới 13 tuổi. Mặc dù tuổi còn nhỏ, nhưng ông rất được vua cha và vua anh yêu mến. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Thượng hoàng có lần ngự cung Trùng Quang, vua đến chầu, quốc công Quốc Tuấn đi theo. Thượng hoàng nói:”Nhà ta vốn là người hạ lưu (thủy tổ người Hiền Khánh), đời đời chuộng dũng cảm, thường xăm hình rồng vào đùi. Nếp nhà theo nghề võ, nên xăm rồng vào đùi để tỏ là không quên gốc”. Bấy giờ thợ xăm đã đợi mệnh ở ngoài cửa cung. Vua rình lúc Thượng hoàng quay nhìn chỗ khác, về ngay cung Trùng Hoa. Một lúc lâu, Thượng hoàng hỏi Quan gia đâu rồi, các quan tả hữu thưa là đã về cung Trùng Hoa. Thượng hoàng bảo: “Quan gia đã trốn rồi chăng? thì xăm cho Huệ Vũ Quốc Chẩn vậy”. Quốc phụ có xăm hình rồng ở đùi, mà về sau nối ngôi không xăm ở đùi nữa là bắt đầu từ Anh Tông. Năm Hưng Long thứ 10 (1302), ông được phong chức Nhập nội Bình chương, tương đương Tể tướng. Năm Hưng Long thứ 20 (1312), Chiêm Thành lấn chiếm biên giới phía nam Đại Việt. Anh Tông ngự giá thân chinh, đến phủ Lâm Bình, chia quân làm ba đường, sai Trần Quốc Chẩn theo đường núi, Trần Khánh Dư theo đường biển, đích thân vua tự dẫn sáu quân theo đường bộ; thủy bộ, cùng tiến đánh. Một lần quân Chiêm định tập kích ngự doanh, quân Trần Quốc Chẩn kịp thời cứu viện, phối hợp với Đoàn Nhữ Hài bao vây, bức hàng quân Chiêm Thành thắng lợi, quân Trần không tốn một mũi tên. Năm Đại Khánh thứ 5 (1318), vua Trần Minh Tông sai ông cùng tướng quân Phạm Ngũ Lão tiếp tục đi đánh dẹp quân Chiêm Thành thu được thắng lợi lớn, giữ yên bờ cõi quốc gia. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Trước đây, Anh Tông không khỏe, vua ngày đêm ở luôn ngoài cửa phòng ngủ của Thượng hoàng, mỗi khi vào thăm thì cùng đi với Quốc Chẩn. Vì Anh Tông tin cậy Quốc Chẩn hơn cả, định đem vua gửi gắm Quốc Chẩn, cho nên không cho vào thăm một mình, mà phải cùng đi với Quốc Chẩn, cốt để cho tình nghĩa vua tôi được khăng khít và không còn nghi ngại gì nữa“. Do có nhiều công lao với triều đình, năm Khai Thái thứ nhất (1324), Trần Quốc Chẩn được vua Trần phong chức: Nhập nội Quốc phụ Thượng tể – chức quan đầu triều coi giữ lục bộ Thượng Thư. Sử cũ còn ghi nhận Trần Quốc Chẩn không chỉ là người có tài trong việc cầm quân xung trận mà ông còn là người nổi tiếng đức độ, được các quan trong triều hết lòng nể phục. Ông là người được vua Trần Anh tông rất quý. Về sau vua Minh Tông lại lấy con gái của Quốc Chẩn phong làm Lê Thánh hoàng hậu, ông càng được tin dùng. Minh Tông giữ ngôi được 15 năm (từ năm 1314 đến năm 1329) tuổi đã cao mà chưa lập được Thái Tử. Quốc Chẩn có ý đợi Lê Thánh hoàng hậu sinh con trai thì mới lập. Lúc bấy giờ Cương Đông Văn Hiến Hầu (không rõ tên) là con của Tá thánh Trần Nhật Duật muốn đánh đổ Hoàng Hậu để lập Thái tử Vượng (sau là Trần Hiến Tông) mới đem của đút cho gia thần của Quốc Chẩn là Trần Nhạc 100 lạng vàng bảo Trần Nhạc vu cáo cho Quốc Chẩn có âm mưu làm phản. Vua cả tin cho là thật liền ra lệnh bắt giam ngay Quốc Chẩn vào chùa Tư Phúc ở kinh sư rồi đem việc ấy hỏi Thiếu bảo Trần Khắc Chung. Khắc Chung cùng cánh với Văn Hiến Hầu, lại cùng với mẹ thái tử Vượng Anh Tư nguyên phi Lê thị, đều là người Giáp Sơn (Kinh Môn) và đã từng làm thầy dạy thái tử Vượng, liền trả lời: “Bắt hổ thì dễ, thả hổ thì khó”. Minh Tông truyền bắt Quốc Chẩn phải tuyệt thực. Lê Thánh hoàng hậu khi vào thăm cha đã lấy áo nhúng nước mặc vào người rồi vắt ra cho cha uống. Trong khi đó, Anh Tư phu nhân muốn cho Huệ Vũ vương chết sớm để con mình được lập làm Thái tử, liền cho người mang nước tẩm độc cho Huệ Vũ vương uống, uống xong thì chết. Sau Quốc Chẩn chết, hưởng dương 47 tuổi. Cuối năm đó, Minh Tông lập Hoàng tử Trần Vượng làm Thái tử. Vài năm sau, vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả, tố cáo sự thật, đem việc Văn Hiến Hầu đút vàng tâu lên vua. Việc giao xuống ngục quan xét, Lê Duy là người cương trực đem xét hỏi ngay ngày hôm ấy. Trần Phẫu phải tội lăng trì (tức xẻo thịt từng miếng cho đến chết), nhưng chưa kịp hành hình thì gia nô của Thiệu Vũ (con Quốc Chẩn) đã xẻo thịt Trần Phẫu ăn sống gần hết. Văn Hiến Hầu tuy được tha tội chết, nhưng giáng làm thứ nhân, tước bỏ tên họ trong hoàng tộc. Trần Minh Tông lúc nào cũng bị ám ảnh bởi vụ án oan của cha vợ. Để sửa sai, nhà vua đã cho khôi phục chức tước, sai lập đền thờ Trần Quốc Đền Quốc phụ thờ ông nằm bên tả ngạn sông Kinh Thầy là một trong tám di tích thuộc “Chí Linh bát cổ” nổi tiếng được nhiều sử sách ghi nhận. Trước kia đền thuộc xã Kiệt Đặc, huyện Chí Linh nay thuộc thôn Nẻo, phường Chí Minh, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đến năm Giáp Thân (1341), thời Trần Dụ Tông, vụ án Trần Quốc Chẩn được minh oan hoàn toàn. Thượng hoàng Minh Tông phục chức: Nhập nội Quốc Phụ Thượng Tể cho ông. Giết oan nhạc phụ, vua Trần Minh Tông làm bài thơ ân hận: Dạ vũ. Thu khí hòa đăng thất thự minh/ Bích tiêu song ngoại đệ tàn canh/ Tự tri tam thập niên tiền thác/ Khẳng bả nhàn sầu đối vũ thanh. Dịch nghĩa: Hơi thu và ánh đèn mờ đi trước ánh ban mai, Tàu chuối xanh ngoài cửa sổ tiễn canh tàn. Tự biết sai lầm của ta ba mươi năm trước, Đành ôm sầu ngồi nghe mưa rơi. Vũ Minh Am dịch thơ: Mưa đêm
Hừng sáng, đèn nhòa, nhạt khí thu,
Ngoài song tàu chuối tiễn đêm mờ.
Ba mươi năm trước ta lầm lỗi,
Ôm nỗi hận sầu lắng tiếng mưa.
Hiến Từ thái hậu là con gái của Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn. Bà được thụ phong là Huy Thánh công chúa từ nhỏ. Huệ Vũ vương Trần Quốc Chẩn là con trai thứ của Trần Nhân Tông. Hiến Từ thái hậu gọi Trần Nhân Tông hoàng đế là ông nội, Trần Anh Tông là bác, Trần Minh Tông là anh họ, sau này là chồng (theo tục lệ vua chúa thời Trần cận giao để ngôi vua không truyền ra ngoài). Hiến Từ thái hậu là hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha. Bà được các hoàng đế Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông xem là mẹ đích và kính trọng. Bà có thân thế hiển hách bậc nhất trong các Hoàng hậu nhà Trần, cũng như trong các triều đại về sau, khi có họ hàng gần huyết thống với dòng chính thống Hoàng đế nhất.
Chuyện Hiến Từ thái hậu: Năm 1301, Anh Tông đã gả em gái mình là Thiên Trân công chúa cho Uy Túc công Trần Văn Bích. Năm 1309, công chúa mất, Uy Túc công lại lấy Huy Thánh công chúa về làm phu nhân. Sau đó, bà lại trở về nhà cha là Huệ Vũ vương, được sắp đặt chọn làm Hoàng hậu cho Minh Tông, không rõ bà ly hôn hoặc bị buộc phải bỏ Uy Túc công. Năm 1323, Minh Tông hoàng đế lúc này đã 23 tuổi, Huy Thánh công chúa được Minh Tông lấy làm Hoàng hậu, phong làm Lệ Thánh hoàng hậu. Năm 1328, Lệ Thánh hoàng hậu kết hôn với Minh Tông đã lâu mà vẫn chưa sinh hạ Hoàng tử kế thừa đại thống. Minh Tông muốn lập Hoàng tử Trần Vượng, con của Anh Tư phu nhân đang đắc sủng làm Thái tử, nhưng Huệ Vũ vương can ngăn. Từ trước đến nay, các Hoàng đế nhà Trần đều sinh ra từ các Hoàng hậu có dòng máu trong nội tộc. Tuy Minh Tông không phải con ruột của Bảo Từ hoàng thái hậu, mẹ sinh là Chiêu Từ hoàng thái hậu là con của một người ngoại tộc là Trần Bình Trọng, nhưng mẹ của Chiêu Từ là Thụy Bảo công chúa, con gái của Trần Thái Tông nên huyết thống vẫn còn. Anh Tư phu nhân vốn là con gái quan viên cấp thấp họ Lê, người Giáp Sơn, Thanh Hóa, dòng máu hoàn toàn khác xa hoàng tộc nên không thể lấy con của phu nhân làm Thái tử, dù đó là con trưởng của Minh Tông. Huệ Vũ vương can ngăn quyết liệt, Minh Tông cũng đành để yên chuyện mà thôi ý định nhưng trong lòng đã sớm buồn bực Huệ Vũ vương.

và hồ Trại Lốc ở Đông Triều 2019
(ảnh: http://nhatranodongtrieu.vn)
Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều gồm 18 điểm di tích chính: Thái miếu, đền An Sinh, chùa thượng Ngọa Vân, chùa trung Ngọa Vân, chùa Hồ Thiên, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọc Thanh, lăng Tư Phúc, lăng Đồng Thái, Nguyên lăng, di tích Đá Chồng, am Mộc Cảo, nhà ga Cáp treo… Thái miếu nhà Trần là một trong những di tích quan trọng nằm trong quần thể Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Thái miếu là chốn linh thiêng nhất, là nơi thờ cúng tổ tiên của nhà Trần và 14 vị vua Trần. Chính vì thế, nơi đặt Thái miếu (thường là ở quê gốc của đức Thái tổ) vẫn được coi là kinh đô thứ hai của triều Trần .
… (tiếp theo kỳ trước). Sau nỗi oan ngất trời Huệ Vũ Vương Trần Quốc Chẩn bị Anh Tư phu nhân mẹ của thái tử Trần Vượng đầu độc chết, năm 1329, Minh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Vượng, sử gọi là Trần Hiến Tông. Lệ Thánh hoàng hậu được tôn là Lệ Thánh Thái thượng hoàng hậu. Trần Hiển Tông làm Hoàng đế được 13 năm thì qua đời, không có con cái. Lúc này, Lệ Thánh hoàng hậu đã sinh Cung Túc vương Trần Nguyên Dục, Thiên Ninh công chúa Trần Ngọc Tha và Hoàng tử Trần Hạo. Trong số đó, Trần Hạo thông minh, nhanh nhẹn hơn cả nên được Trần Minh Tông chọn làm Hoàng đế kế vị, tức Trần Dụ Tông. Minh Tông vẫn giữ quyền điều hành đất nước.
Năm 1258, Thượng hoàng Minh Tông qua đời, Lệ Thánh hoàng hậu được tôn làm Tuyên Thánh hoàng thái hậu. Khi Minh Tông mất, bà muốn đi tu, nhưng nghe theo lời dặn cuối của Minh Tông, nên bà đã không thụ giới nhà Phật mà ở ngôi Thái hậu để kiềm chế những sai lầm của vua Dụ Tông, như việc Dụ Tông chút nữa là sát hại Thái úy Cung Tĩnh Đại vương Trần Nguyên Trác. Thái hậu đã ngăn cản vua giết Nguyên Trác vì tội “Nguyên Trác yểm bùa hại vua. Đại Việt Sử ký toàn thư có chép một giai thoại về bà: Thái hậu vốn người nhân hậu, có nhiều công lao giúp rập
Trước kia, khi Minh Tông còn ngự ở Bắc Cung, có tên gác cổng bắt được con cá bống trong giếng Nghiêm Quang, trong mồm có ngậm vật gì, moi ra thì thấy có chữ, đó là bùa yểm, có ghi các tên Dục Tông, Cung Túc, Thiên Ninh (đều là các con đẻ của Hiến Từ). Tên gác cổng cầm lá bùa tâu lên vua. Minh Tông sợ lắm, truyền bắt hết các cung nhân, bà mụ, thị tỳ trong cung để tra hỏi.Thái hậu thưa: “Khoan đã, sợ trong đó có kẻ bị oan, thiếp xin tự mình bí mật xét hỏi đã”. Minh Tông nghe theo. Thái hậu sai người hỏi tên gác cổng rằng: “Gần đây, phòng nào trong cung mua cá bống?”. Tên gác cổng trả lời là thứ phi Triều Môn. Thái hậu nói cho Minh Tông biết. Minh Tông lập tức ra lệnh tra xét cho ra. Thái hậu tâu:“Đây là việc trong cung, không nên để hở ra ngoài. Thứ phi Triều Môn là con gái của Cung Tĩnh Vương, nếu để hở ra thì Quan gia sẽ sinh hiềm khích với Thái úy. Thiếp xin ỉm việc này đi không xét hỏi nữa!”. Minh Tông khen bà là người hiền. Đến khi Minh Tông băng, tướng quân Trần Tông Hoắc muốn tỏ ra trung thành với Dụ Tông, thêu dệt việc đó ra, làm Thiếu úy suýt nữa bị hại, nhờ Thái hoàng cố sức cứu đỡ mới thoát. Người bấy giờ ca ngợi bà là đã trọn đạo làm mẹ, tuy là phận con đích, con thứ không giống nhau, mà lòng nhân từ thì đối với con nào cũng thế, làm cho ân nghĩa vua tôi, anh em, cha con không một chút thiếu sót, từ xưa đến nay chưa có ai được như vậy. Người xưa có nói “Nghiêu Thuấn trong nữ giới”, Thái hậu được liệt vào hàng ấy. Bà từng hối tiếc về việc lập Nhật Lễ. Nhật Lễ ngấm ngầm đánh thuốc độc giết bà.”
Dương Nhật Lễ tên khác Trần Nhật Kiên là một vị vua nhà Trần không có miếu hiệu, còn gọi Hôn Đức công kế vị Trần Dụ Tông. Ông ở ngôi từ ngày 15 tháng 6 năm Kỷ Dậu (tức 18 tháng 7 năm 1369) đến ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức 1 tháng 12 năm 1370). Ông chỉ đặt một niên hiệu Đại Định và ở ngôi hơn 1 năm thì bị Cung Định vương Trần Phủ truất ngôi. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, không rõ Dương Nhật Lễ sinh năm nào, ông vốn là con của kép hát Dương Khương. Mẹ ông là vợ Dương Khương, là một người múa hay lại có nhan sắc, do hay diễn Tây Vương Mẫu trong vở Vương Mẫu hiến bàn đào, bà được gọi thông dụng là Vương mẫu. Khi Vương Mẫu đã có mang ông nhưng đã bị Cung Túc vương Trần Nguyên Dục, anh cùng mẹ của Trần Dụ Tông lấy làm vợ. Khi ông sinh ra, Cung Túc vương Dục nhận làm con mình. Ngày 25 tháng 5 năm Kỷ Dậu (tức 29 tháng 6 năm 1369), Trần Dụ Tông băng hà. Trước khi mất, ông đã ban chiếu truyền ngôi cho Dương Nhật Lễ (trên danh nghĩa là con của người anh ruột của vua). Hiến Từ Thái hậu đồng ý di chiếu cho đón ông lên ngôi, đặt niên hiệu Đại Định và truy tặng Cung Túc vương là Hoàng thái bá. Cùng lúc này, sứ đoàn nhà Minh sang sắc phong cho Trần Dụ Tông tới Việt Nam. Nhật Lễ (tên ngoại giao với nhà Minh là Trần Nhật Kiên) xin được thụ phong nhưng sứ nhà Minh là Trương Dĩ Ninh không đồng ý. Nhật Lễ phải cử sứ là Đỗ Thuấn Khâm sang nhà Minh báo tang và cầu phong. Theo Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận, Đại Định Đế lên ngôi nhưng bỏ bễ công việc, ham chơi, rượu chè, cho đón cha ruột Dương Khương vào triều, giữ chức Lệnh thư gia, có ý đổi sang họ Dương khiến các quan trong triều bất bình. Hiến Từ Thái hậu, mẹ Dụ Tông tỏ ý hối hận việc lập Nhật Lễ. Nhật Lễ bèn ngầm đánh thuốc độc giết chết bà vào ngày 14 tháng 12 năm Kỷ Dậu (tức 12 tháng 1 năm 1370). Đêm ngày 20 tháng 9 năm Canh Tuất (tức 9 tháng 10 năm 1370), cha con quan Thái tể Cung Tĩnh vương Trần Nguyên Trác, Trần Nguyên Tiết và hai người con của Thiên Ninh công chúa, chị gái Dụ Tông đem người tôn thất vào thành định giết Đại Định. Đại Định Đế trèo qua tường, nấp dưới cầu mới. Mọi người lùng không thấy, giải tán ra về. Khi trời sắp sáng, Đại Định Đế vào cung, chia người đi bắt Nguyên Trác cùng 17 người chủ mưu và giết hết.
Anh khác mẹ của Trần Dụ Tông là Cung Định vương Trần Phủ (tức vua Trần Nghệ Tông), vì có con gái làm Hoàng hậu của Nhật Lễ, sợ vạ lây đến mình nên tránh ra trấn Đà Giang (tức Gia Hưng), ngầm hẹn với các em là Cung Tuyên vương Trần Kính, Chương Túc thượng hầu Trần Nguyên Đán, Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha hội ở sông Đại Lại, phủ Thanh Hóa để dấy quân. Trần Kính giúp ông đảm nhận việc sắm sửa mọi vũ khí, trang bị quân đội. Khi ấy, Đại Định Đế Dương Nhật Lễ chuyên dùng thiếu úy Trần Ngô Lang mà không biết Ngô Lang đồng mưu với Trần Phủ. Mỗi khi sai quân tướng đi đánh bắt, Ngô Lang đều bí mật bảo họ theo Trần Phủ đừng về nữa. Rất nhiều lần sai các quân Nam, Bắc đi đánh, đều không một ai trở về. Do đó quân của Trần Phủ, Trần Kính mạnh thêm. Ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức 1 tháng 12 năm 1370), Trần Phủ đến phủ Kiến Hưng, truất Nhật Lễ làm Hôn Đức công.
Ngày 15, Phủ lên ngôi, tức Trần Nghệ Tông. Ngày 21 tháng ấy, Trần Phủ cùng Trần Kính và Thiên Ninh công chúa dẫn quân về kinh, sai giam Nhật Lễ ở phường Giang Khẩu. Dương Nhật Lễ tới lúc đó mới biết mình bị Trần Ngô Lang phản bội. Trong khi bị giam giữ, ông lừa gọi Trần Ngô Lang đến gần rồi bóp cổ giết chết Trần Ngô Lang. Trần Nghệ Tông bèn lập tức hạ lệnh giết chết Dương Nhật Lễ và con ông là Liễu, rồi sai đem chôn ở núi Đại Mông. Nhật Lễ ở ngôi được hơn một năm, không rõ thọ bao nhiêu tuổi. Sai lầm lớn nhất của Nhật Lễ là định đổi sang họ Dương khiến tôn thất nhà Trần nắm quyền bính khắp trong nước xúm lại tìm cách lật đổ. Tần Thủy Hoàng trước đây cũng phải đối mặt với tiếng tăm về thân thế và cũng có những việc làm thô bạo, thất đức nhưng đã khôn khéo suốt đời không đổi sang họ Lã, giết luôn Lã Bất Vi người bị dị nghị là cha mình, và tìm cách đàn áp thẳng tay những ai có ý định khơi chuyện này để chống đối. Bởi thế Tần Thủy Hoàng giữ được ngôi vị trọn vẹn. Nhật Lễ mắc hàng loạt sai lầm nên nhanh chóng bị lật đổ.

TRẦN DUỆ TÔNG HẬU TRẦN
Vua Trần Duệ Tông là vua thứ 9 của nhà Trần, tên húy là Trần Kính, là con thứ 11 của vua Trần Minh Tông, là em của ba vị vua: Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông. Ông sinh ngày 2 tháng 6 năm Đinh Sửu (1337); năm 1372 được vua anh là Trần Nghệ Tông nhường ngôi, ở ngôi 6 năm, ngày 24 tháng 1 năm Đinh Tỵ (1377) tử trận tại thành Đồ Bàn (Vijaya), thọ 41 tuổi. Vua Trần Duệ Tông là người có cá tính mạnh mẽ, mang hoài bão chấn hưng quốc gia. Khi Trần Nghệ Tông tránh loạn của Dương Nhật Lễ, mọi vũ khí, quân đội đều do Trần Kính đảm nhận, do vậy, vua Nghệ Tông đã truyền ngôi cho em. Năm 1372, sau khi được vua anh Trần Nghệ Tông nhường ngôi, ông để tâm lo toan việc trị nước, kén tướng luyện quân, đặt khoa thi, lấy người tài, đồng thời chú trọng đề cao ý thức dân tộc, bảo vệ thuần phong mỹ tục, biểu hiện ý thức tự lập, tự cường. Để làm được điều đó, ông lệnh cho quân dân không được mặc áo kiểu người phương Bắc, không bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm (Chăm-pa), quy định về mẫu mã các loại thuyền, xe, kiệu, tán, nghi, trượng và y phục. Vào cuối thời Trần, lợi dụng tình hình Đại Việt suy yếu, quân Chăm-pa thường xuyên đem quân quấy phá vùng biên giới, thậm chí nhiều lần đánh chiếm Thăng Long. Vì quá nôn nóng trong việc tiêu diệt họa xâm lấn của Chăm-pa, Trần Duệ Tông đã thân chinh đi đánh Chăm-pa. Tháng Giêng năm 1377 khi cầm quân tiến vào thành Đồ Bàn (Vijaya) ông bị mắc kế phục binh của Chế Bồng Nga mà tử nạn tại thành Đồ Bàn (Bình Định). Cái chết của Duệ Tông là bước ngoặt lớn đối với nhà Trần thời hậu kỳ, Thượng hoàng Nghệ Tông nhu nhược, vốn hoàn toàn dựa vào ông nên khi ông mất đã hoàn toàn dựa vào Hồ Quý Ly, thế nước Đại Việt suy kém, quân Chăm-pa tự do hoành hành, tàn phá kinh đô Thăng Long. Cơ nghiệp nhà Trần từ đây suy sụp.

HẬU TRẦN QUA THƠ ĐẶNG DUNG
Hồ Quý Ly cướp ngôi vua nhà Trần Triều đình nhà Minh bên Trung Quốc nắm lấy cơ hội dương lên ngọn cờ “hưng Trần, diệt Hồ” vin cớ đem 20 vạn quân sang đánh chiếm nước ta. Trần Ngỗi con thứ của vua Trần Nghệ Tông dấy binh nổi lên chống lại quân Minh để khôi phục nhà Trần, tháng 10 năm 1407 lên ngôi vua xưng là Giản Định Đế. Bấy giờ có quan Đại tri châu là Đặng Tất kéo quân đến hợp lực được phong làm Quốc Công. Tháng 6 năm 1408 Đặng Tất phá được tri phủ ngụy là Đặng Thế Căng ở của biển Nhật Lệ và núi An Đại Lệ Thủy. Tháng 12 lại đại phá quân Minh ở Bồ Cô, nhưng vua tin lời gièm của bọn hoạn quan nên đã giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Con của Đặng Tất là Đặng Dung và con của Nguyễn Cảnh Chân là Nguyễn Cảnh Dị căm phẩn vì cha không có tội mà bị giết nhưng không vì thù nhà mà bỏ việc nước . Hai người tìm minh chủ khác là Trần Quý Khoáng đón lên làm vua và tiếp tục chống quân Minh. Đặng Dung có kiệt tác “Cảm hoài” nói về thế sự buổi ấy và tâm sự của ông:
CẢM HOÀI
Đặng Dung
Việc đời bối rối tuổi già vay,
Trời đất vô cùng một cuộc say.
Bần tiện gặp thời lên cũng dễ,
Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay.
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
Bản dịch Phan Kế Bính . Sách Văn đàn bảo giám (NXB Văn học, 2004) ghi người dịch là Trần Trọng Kim.
Nguồn:
1. Phan Kế Bính, “Đại Nam nhất thống chí”, Đông Dương tạp chí, số 116
2. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, 1951
3. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968
Nguyên tác:
感懷【述懷】
世事悠悠奈老何,
無窮天地入酣歌。
時來屠釣成功昜,
運去英雄飲恨多。
致主有懷扶地軸,
洗兵無路挽天河。
國讎未報頭先白,
幾度龍泉戴月磨。
Cảm hoài [Thuật hoài]
Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.
Nhà Trần trong sử Việt, một bài học sâu sắc.
Trần Thánh Tông vua giỏi nhà Trần

LỜI DẶN CỦA THÁNH TRẦN
Hoàng Kim
Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300. Người được dân Việt tôn kính gọi là Đức Thánh Trần và thường dâng lễ tạ ơn sớm từ 20 tháng 8 dương lịch đến ngày lễ chính. Vua Trần Anh Tông lúc Đức Thánh Trần sắp lâm chung có ân cần ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?”. Đức Thánh Trần trả lời: “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”. Nguyên văn: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế (tức Triệu Đà) dựng nước, vua nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã (vườn không nhà trống), đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mới mạnh mà phương bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy” * (Đại Việt sử ký toàn thư tập 2 trang 76 -77).
Trần Hưng Đạo giành chiến thắng trước quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, kết thúc chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3 vào ngày 9 tháng 4 năm 1288, tức 8 tháng 3 năm Mậu Tý. Sau ba lần thắng giặc, đất nước thanh bình, ông lui về Vạn Kiếp và mất ngày 20 tháng 8 năm 1300 tại vườn An Lạc. Đền Kiếp Bạc ( Hải Dương) là nơi đền thờ chính của đức Thánh Trần.
Chùa Thắng Nghiêm (Hà Nội) nơi Trần Hưng Đạo lúc nhỏ tu học, là nơi Người hiển thánh.
Đức Thánh Trần gương soi kim cổ
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị, quân sự, nhà văn kiệt xuất thời nhà Trần. Chiến công kiệt xuất đánh bại quân đội nhà Nguyên năm 1285 và 1287 đã đưa Đức Thánh Trần thành đại danh tướng lừng lẫy nhất của thế giới và Việt Nam. “CHỌN TƯỚNG” là một chương trong Binh thư Yếu lược của Trần Quốc Tuấn, kiệt tác súc tích và sâu sắc lạ lùng.
“Người quân tử tiến thoái quả quyết, xem người thì thanh thản vui tươi, chí thì ở trừ tàn bạo, đó là khí độ của người tướng quốc. Thấy ác không giận, thấy lành không mừng, nhan sắc không thay đổi, đó là lượng của người thiên tử.
Được sự thắng nhỏ, gặp sự thua nhỏ, mà mừng lo hình ra nét mặt, hễ thấy động thì động, thấy tĩnh thì tĩnh, nhát mà không tính toán gì, cất chân thì thần sắc không định, mà hay lấy lời nói để thắng người, đó là tướng ngu vậy.
Bảy phép để biết người:
1. Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không
2. Lấy lời cật vấn đến kỳ cùng để xem cách ứng biến của họ.
3. Cho gián điệp thử xem có trung thành không.
4. Hỏi rõ ràng tường tất để xem đức hạnh thế nào.
5. Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không
6. Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không.
7. Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không.
8. Đem rượu cho họ uống say để xem có giữ được thái độ không.
Tướng ngu có tám điều tệ:
1. Lòng tham mà không chán
2. Ghen người hiền, ghét người tài
3. Tin lời dèm pha, thích lời nịnh hót
4. Xét người mà không xét mình
5. Do dự không quả quyết
6. Say đắm rượu và sắc đẹp
7. Thích xảo trá mà lòng nhút nhát
8. Nói lời viễn vông mà không giữ lễ
Gia Cát Lượng sách Tướng Uyển chỉ bảy phép biết người.
Biết tính tình của người, chẳng gì khó bằng xem xét, lành dữ tuy khác nhau, tính tình và vẻ mặt chẳng phải một: có kẻ thì ôn hoà, hiền lành nhưng làm việc trộm cắp;có kẻ bề ngoài thì cung kính nhưng trong bụng thì vô lễ, dối trá; có kẻ bề ngoài thì mạnh dạn nhưng trong bụng thì khiếp sợ;có kẻ làm việc tận lực nhưng bụng không trung thành;
Bảy phép sau đây để biết người
1. Hỏi việc phải trái để dò chí hướng;
2. Lấy lời cật vấn để biết ứng biến;
3. Đem mưu kế hỏi để lường kiến thức;
4. Giao chuyện hiểm nguy để soi dũng cảm;
5. Mời rượu cho uống say để xét tính tình;
6. Đưa lợi gái thử để rõ thanh liêm chính trực;
7. Đem việc cậy nhờ để xét sự trung thành, tin thật.
Tám hạng tướng và bậc đại tướng
Nhân tướng là người dùng đức để đem đường cho người, dùng lễ để xếp việc cho họ, hiểu thấu sự đói rét của người dưới, biết rõ khó nhọc của đồng sự, đó là nhân tướng.
Nghĩa tướng là người làm việc không cẩu thả, thấy lợi mà không tham, biết chết vinh hơn sống nhục.
Lễ tướng là người có địa vị cao quý mà không kiêu căng, công hơn người mà không cậy, tài năng mà biết hạ mình, cứng cỏi mà biết nhẫn nhịn.
Trí tướng là người gặp biến bất ngờ mà chí không đổi, ứng phó linh hoạt với việc khó khăn, có thể đổi họa thành phúc, gặp cơn nguy biến mà sắp đặt thành thắng thế.
Tín tướng là người thưởng phạt nghiêm minh công bằng, khen thưởng không chậm trễ và không bỏ sót, trừng phạt không buông tha cho kẻ cao quý.
Bộ tướng thủ hạ của đại tướng phải chọn người tay chân lẹ làng, võ nghệ tuyệt luân, giỏi đánh gần, ứng biến di chuyển mau lẹ, để bảo vệ an toàn cao nhất cho chủ soái.
Kỵ tướng là người có thể vượt núi non cheo leo, từng trải việc nguy hiểm, cưỡi ngựa bắn tên mau lẹ như chim bay, tới thì đi trước, lui thì về sau.
Mãnh tướng là người khí thế vượt hẳn ba quân, dám coi thường địch mạnh, gặp đánh nhỏ vẫn luôn cẩn trọng, gặp đánh lớn thì can đảm quả quyết.
Bậc đại tướng là người bao trùm và vượt hẳn tám hạng tướng kể trên, gặp hiền tài thì tôn trọng lắng nghe, biết tỏ ý mình không theo kịp người, biết nghe lời can ngăn như thuận theo dòng nước, lòng rộng rãi nhưng chí cương quyết, giản dị và nhiều mưu kế.”
Vạn Kiếp tông bí truyền thư (萬劫宗秘傳書) của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương, tác phẩm này còn gọi là Vạn Kiếp binh thư đã thất truyền. Bài tựa của Trần Khánh Dư trong cuốn sách này giải thích bí truyền đại sư là người thế nào:
“Phàm người khéo cầm quân thì không cần bày trận, khéo bày trận thì không cần giao chiến, khéo giao chiến thì không thể thất bại, khéo thất bại thì không thương vong. Xưa kia, Cao Dao làm chức sĩ sư mà mọi người không dám trái mệnh, Văn Vương và Vũ Vương nhà Chu là bậc thầy về văn và về võ, ngấm ngầm sửa đức để khuynh loát quyền bính của nhà Thương mà lấy nghiệp vương. Đó đều có thể gọi là những người giỏi cầm quân, không cần bày trận vậy. Vua Thuấn múa lá mộc và lông trĩ mà họ Hữu Miêu tự mình tìm đến, Tôn Vũ nước Ngô đem mỹ nhân trong cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở hùng cường, phía Bắc ra uy với nước Tần nước Tấn, nổi tiếng khắp chư hầu. Đó đều có thể gọi là những người giỏi bày trận, không cần giao chiến vậy. Cho đến Mã Ngập nước Tấn dựa vào bát trận đồ chuyển đánh nghìn dặm, phá được Thụ Cơ Năng mà lấy lại Lương Châu. Thế gọi là người giỏi giao chiến không bao giờ thất bại vậy.Cho nên, trận nghĩa là bày ra, là khéo léo. Ngày xưa, vua Hiên Viên lập ra phép “tỉnh điền” để đặt binh chế, Gia Cát Lượng xếp đá bên sông để làm bát trận, Vệ công sửa lại làm trận Lục Hoa, Hoàn Ôn định ra trận Xà Thế, trước sau đều có trận đồ nổi tiếng, trình bày tuần tự, thành phép tắc rõ ràng. Nhưng người đương thời ít ai thông hiểu, muôn vàn đầu mối nhìn vào dường như rối loạn, chưa từng nắm được lẽ biến dịch bên trong. Ví như những phép tắc và suy luận của Lý Thuyên, người sau không ai hiểu nghĩa là gì. Vì thế, Quốc công ta bèn so sánh, kê cứu trận đồ và binh pháp của các nhà, tổng hợp lại thành một bộ sách. Tuy chép cả những điều chi tiết, nhưng người sử dụng thì nên bỏ bớt những chỗ rườm, tóm lấy thực chất. Rồi lấy năm hành ứng với nhau, chín cung câu với nhau, phối hợp cương và nhu, xoay vần chẵn và lẽ, không làm hỗn loạn âm dương và thần sát, phương lợi và sao tốt, hung thần và ác tướng, ba cát và năm hung, việc nào việc ấy thực phân minh rõ rệt. Quốc công lại còn thêm bớt với chiến thuật của thời Tam đại, nhờ đó trăm trận trăm thắng. Cho nên đương thời phía bắc làm cho Hung Nô phải sợ, phía tây làm cho Lâm Ấp phải kinh. Rồi ông đem sách này dạy bảo con em làm gia truyền, không tiết lộ cho người ngoài biết. Lại có lời dặn rằng: “Sau này con cháu và bề tôi phò tá của ta có học được bí thuật này thì nên lấy đầu óc sáng suốt, linh hoạt mà thực hành và sắp đặt nó, chứ không nên lấy đầu óc cứng nhắc, tối tăm mà cất giữ và lưu truyền. Nếu trái điều đó thì sẽ mang vạ vào thân, lại hại lây đến cả con cháu. Đó gọi là tiết lậu cơ trời vậy.”
Bài tựa của Trần Khánh Dư cho Vạn Kiếp tông bí truyền thư, còn như sách Binh thư yếu lược mà người đời ngờ rằng bản thật đã bị cướp và thất lạc, đời sau chỉ có chân truyền lời này.

Chùa Thắng Nghiêm (Hà Nội) nơi Trần Hưng Đạo lúc nhỏ tu học, là nơi Người hiển thánh. Ôi, đọc lại “Binh Thư Yếu lược” “Hịch Tướng Sĩ Văn” và Vạn Kiếp tông bí truyền thư, gương soi kim cổ, lắng nghe cuộc sống, để biết sửa mình.

LỜI THỀ TRÊN SÔNG HÓA
Hoàng Kim
Sông Hóa ơi Bạch Đằng Giang
Ta đến nơi đây chẳng một lần
Lời thề sông núi trời đất hiểu
Lời dặn của Thánh Trần (*)
Sông Hóa ơi hời, ơi Linh Giang
Quê hương liền dải tụ trời Nam
Minh Lệ, Hưng Long hai bầu sữa
Hoàng Gia trung chính một con đường.
Rào Nan Đá Dựng chốn sông thiêng
Nguồn Son Chợ Mới đẹp ân tình
Minh Lệ đình xưa thương làng cũ
Nguyện làm hoa đất của quê hương.
Đất nặng ân tình đất nhớ thương
Ta làm hoa đất của quê hương
Để mai mưa nắng con đi học
Lưu dấu chân trần với nước non.
(*) Trương Hán Siêu “Phú sông Bạch Đằng” đã thuật lại cuộc chiến sông Bạch Đằng nơi voi chiến sa lầy rơi nước mắt và lời thề trên sông Hóa 1288 của Hưng Đạo Vương. Lời thơ lẫm liệt hào hùng bi tráng: “Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/ Hùng dũng sáu quân, giáo gươm sáng chói/[…] / Trận đánh được thua chửa phân/ Chiến lũy bắc nam đối chọi/ […] / Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối / Những tưởng gieo roi một lần/ Quét sạch Nam bang bốn cõi/ […] /Trời cũng chiều người / Hung đồ hết lối! ” Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải viết: ‘Thái bình tu nổ lực/ Vạn cổ thử giang san”.— cùng với Tình yêu cuộc sống, Kim Hoàng, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thủy và Hoang Long.

Đá Dựng chốn sông thiêng


BÀ ĐEN
Hoàng Kim
Người đi tìm Ngọc phương Nam
Nhớ bầu sữa Mẹ muôn vàn yêu thương
Bà Đen Dầu Tiếng Tây Ninh
Khoai mì, đậu phộng nên danh ơn Người
BÀ ĐEN Ở TÂY NINH
Tỉnh Tây Ninh có núi Bà Đen. Đó là nôi nuôi dưỡng và phát triển các giống khoai mì KM94, SM937-26, KM98-1, KM98-5, KM140, KM419 là các giống khoai mì chủ lực tạo nên danh tiếng toàn cầu “Cách mạng sắn Việt Nam”. Tỉnh Tây Ninh cũng là nôi nuôi dưỡng và phát triển các giống đậu phộng HL25, Lì và Giấy chọn lọc, đậu xanh HL89-E3, đậu rồng và các loại đậu đỗ thực phẩm, đóng góp hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp.
BÀ ĐEN Ở ĐỒNG NAI
Tỉnh Đồng Nai cũng có Bà Đen nhưng không phải núi mà là một bà già đã quy tiên ngày 18 tháng 5 Giáp Ngọ. Chuyện Bà Đen Đồng Nai là chuyện của một người rất nghèo, rất rất nghèo. Bà không có của, chỉ có con. Ông Vichtor Huygo lúc chết muốn được đi xe tang kẻ khó. Bà Đen suốt đời là kẻ khó, đến chết mới được đi xe tang. Nhớ gày vía Bà Đen, xin được chép lại câu chuyện Bà Đen đất phương Nam. Minh triết sống phúc hậu có Bài giảng đầu tiên của Phật.là việc thấu hiểu sự khổ, nguyên nhân, kết quả và giải pháp. Phật chủ trương bình đẳng giữa con người có máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn, hết thảy các pháp là vô ngã. Mục đích là vô ngã là sự chấm dứt đau khổ phiền muộn để đạt sự chứng ngộ bất tử. Sự chứng ngộ phải trong thực tế. Bà Đen là sự chứng ngộ sự khổ của một con người. Bà Đen đã đến với thế giới loài người 73 năm, gánh mọi sự khổ mà không buồn giận và rời Cõi Người ngày 18 tháng 5 Giáp Ngọ, 2014.
Ả LÀ AI ĐỜI NÀY?
Kính thưa hương hồn Bà Đen.
Kính thưa bà con lối xóm.
Hôm nay chúng ta tiễn đưa Bà Đen – người Chị, người Mẹ, người Bà của các cháu – về Trời. Tôi là em con chú con bác với Bà Đen, gọi ả cu Đen là chị dâu. Tôi xin được tỏ đôi lời thưa cùng bà con trước hương hồn của Ả.
Bà Đen (ả cu Đen, ả Trần, ả mẹt Hợi là tên cúng cơm, tục danh, tên thường goi) tên thật là Trần Thị Đen, sinh năm 1942 (Nhâm Ngọ), trú quán tại làng Minh Lệ, xóm Bắc, nhà ở cạnh ngôi đình cổ làng Minh Lệ. Theo thần phả, đình Minh Lệ được xây dựng năm 1464, là nơi thờ bốn vị đức Thành Hoàng bản thổ của bốn dòng họ lớn Hoàng, Trần, Trương, Nguyễn. Làng Minh Lệ là đất Kim Quy vùng Hạ Yên Trạch, tương truyền là nơi ngã ngưa của Trung Lang Thượng Tướng Quân Trương Đức Trọng, nay là xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Binh. Bà Đen mất ngày 15 tháng 6 năm 2014 nhằm ngày 18 tháng 5 Giáp Ngọ tại xã Hưng Thịnh huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, hưởng thọ 73 tuổi.
Chồng bà Đen là ông Nguyễn Minh Dức sinh năm 1939 (Kỹ Mẹo) mất năm 2006 ngày 20 tháng 10 âm lịch (Bính Tuất) tại xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Ông Bà Hoàng Minh Dức và Trần Thị Đen có bảy người con, năm trai, hai gái, đó là: Hợi, Hiếu, Thiểu, Thân, Thứ, Thống, Thiết.
Vợ chồng ông bà nghèo khó, lương thiện. Bà Đen là người tuyệt nhiên chưa bao giờ nóng giận, chưa hề làm mất lòng ai. Bà chưa khi nào phàn nàn trách cứ ai. Trước mọi vinh nhục, buồn vui, đói no, xấu tốt, bà đều luôn bình thản chỉ cười. Bà không tài sản, vô tâm, ngẫn ngơ: Đường Trần ta lại rong chơi. Vui thêm chút nữa buồn thôi lại về.
CON NGƯỜI ĐẾN VÀ ĐI
Bà Đen đã đến Trái Đất này 73 năm và đã đi tới chốn vĩnh hằng.
Bà Đen không để lại tài sản ruộng nương, tiền bạc.
Bà Đen không lưu lại danh vọng, sự nghiệp.
Bà Đen không căn dặn bất cứ điều gì.
Bà Đen di sản chỉ có CON NGƯỜI và CÂY XANH Bồ Đề, Sanh, Sung, Mai, Bưởi …do con cháu bà trồng tại nơi bà sống những năm cuối đời tại Hưng Thịnh, Đồng Nai.
Thân xác của Bà, một số con bà bàn hỏa táng, một số bà con muốn chôn cất. Cuối cùng, bà được an táng tại Nghĩa trang Hưng Bình theo ý nguyện của các con thuận theo lời bàn của nhiều người để phù hợp cho con cháu sau này.
NÉN TÂM HƯƠNG ĐƯA TIỂN
Kính thưa hương hồn Bà Đen, kính thưa bà con lối xóm.
Chúng ta thành kính tiễn đưa một con người.
Nhà văn Vichto Huygo có câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn đi xe tang của kẻ khó“.
Bà Đen là kẻ khó, nay được đi xe tang.
Kính thắp nén tâm hương đưa tiễn.
Kính đề nghị mọi người dành một phút tưởng niệm.
Thay mặt gia đình tang quyến, xin trân trọng biết ơn.
Bạch Ngọc
Hoàng Kim

HOA ĐẤT THƯƠNG LỜI HIỀN
Hoàng Kim
Đọc “Ngụ ngôn thời @” Mười năm ở Bạc Liêu Chuyện cổ tích người lớn Chuyện đồng dao cho em Hoa Đất thương lời hiền Phục sinh giữa tối sáng Tỉnh lặng với chính mình Vui đi dưới mặt trời Vui bước tới thảnh thơi Vui sống giữa thiên nhiên
1
Ta vui đếm nhịp thời gian
Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường.
Mẫu Phương Nam Tao Đàn
Đường Huyền Trân Công Chúa
Nam tiến của người Việt
Hoa Đất thương lời hiền
2
Người ta hoa đất
An nhàn vô sự là tiên
Thung dung cỏ hoa
Thế giới người hiền
Điền trúc măng ngon
Hôm qua chăm mai
Sớm nay hái nấm
Chiều về thu măng.
Thung dung thanh nhàn
Sống giữa thiên nhiên
Đọc bài cho em
Vui cùng bạn quý
Đọc sách dọn vườn
Lánh chốn bon chen
Thảnh thơi cuộc đời
Chơi cùng hoa cỏ.
Xưa lên non Yên Tử
Mang lộc trúc về Nam
Nay đến chốn thung dung
Vui nhởn nhơ hái nấm.
Ơn Thầy Ơn Bạn
Lộc xuân cuộc đời
Thung dung Hoa Lúa
Phúc hậu, an nhiên,
Minh triết, tận tâm
Hoa Người Hoa Đất
Làm ngọc cho đời
Đạo ẩn vô danh.
3
Mình là hoa của đất
Ươm mầm xanh cho đời.
Gieo yêu thương hi vọng
Gặt hái những niềm vui.
Thấm thoắt bao xuân qua
Cùng nhau từ thuở ấy
Lộc muộn ngày hôm nay
Nhớ buổi đầu gieo cấy.
Hàng trăm ngàn hec ta
Bội thu từ giống mới .
Nhìn bà con hân hoan
Đường trần vui quên mỏi.
4
Nhà Trần trong sử Việt
Lời dặn của Thánh Trần
Yên Tử Trần Nhân Tông
Chuyện cổ tích người lớn
Về với vùng văn hóa
Nhớ cụ Thái Kim Đỉnh
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Trà sớm thương người hiền
5
Sớm nào cũng dành nửa tiếng,
Thung dung đếm nhịp thời gian.
Thong thả chỉ thêu nên gấm,
An nhiên việc tốt cứ làm.
Thoáng chốc đường trần nhìn lại,
‘Thanh nhàn vô sụ là tiên‘
6
Điểm nhịp thời gian đầy bút mực
Thung dung năm tháng thảnh thơi nhàn
Đất cảm trời thương người mến đức
An nhiên thầy bạn quý bình an.
Ngày mới đầy yêu thương
Chuyện cũ chưa hề cũ
An nhiên nhàn nét bút
Thảnh thơi gieo đôi vần

Ngày Hạnh Phúc đọc lại kinh Dịch và lời khuyên của Trạng Trình: “Căn bản học Dịch là phải biết tùy thời, hướng thiện và lạc quan. Tùy thời thì an nhàn, trái thời thì vất vả. Tùy thời mà vẫn giữ được trung chính.”





ĐẤT VIỆT NGUYỄN ĐÌNH BÔNG
Hoàng Kim
Quản lý Đất Việt Nam
Thực tiễn và Nhận thức
Sách một đời lắng đọng
Việt Nam con đường xanh

Chúc mừng Ngày Hạnh Phúc TS Nguyễn Đình Bông, Hoa Đất thương lời hiền, sách hay xin chép về. Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-8-thang-4/
Câu chuyện ảnh tháng Tư
THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI
Chúc mừng GS Trần Duy Quý và đồng sự với hai giống lúa mới BQ QJ4 và QP5 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quyết định công nhận giống tạm thời cuối năm 2016 và tháng 4 năm 2017. Hai giống lúa mới này hiện đang được sản xuất mở rộng và phát triển. “Quý lúa lan ly” trên bảy mươi xuân vẫn vui khỏe đi tới.

Trần Duy Quý 8 tháng 4, 2017 Giống BQ lúa chất lượng năng suất khá cao trùng bình 65_75 tạ/ha cơm dẻo cấy được hai vụ chống chịu sâu bệnh khá thích ứng khá rộng từ huế trở ra

Trần Duy Quý 8 tháng 4, 2017 Giống QJ4 là loại JAponica có chất lượng gạo cao thơm nhẹ dẻo năng suất cao chịu rét khỏe chống sâu bệnh khá có thể phát triển thành gạo hàng hóa
Giống còn có tên VAaS 16

Trần Duy Quý 8 tháng 4, 2017 Giống BQ cấy theo công nghệ hiệu ứng hàng biên tại vĩnh phúc

Trần Duy Quý 8 tháng 4, 2017 Giống lúa DT19 tại Hậu Giang vụ xuân 2017
LÚA SIÊU XANH PHÚ YÊN
Hai giống lúa siêu xanh GSR65 và GSR90 được tuyển chọn và phát triển ở tỉnh Phú Yên, Hai giống này được đánh giá và tuyển chọn trong bộ 12 giống lúa triển vọng thực hiện vụ đầu tiên trên vùng hạn Đồng Xuân, vùng mặn Tuy An và vùng thâm canh ở trại giống Hòa An và Hòa Đồng. Ảnh tại ruộng trồng trước đây (2014) và hiện nay (2020). Cám ơn cụ Bình Khơi đã gợi lại nơi ruộng trồng. Ảnh thật đẹp ! Trúc Mai đọc lại bài trên báo Phú Yên Online Thứ Tư, 14/09/2016 14:00 CH”Triển vọng 2 giống “siêu lúa xanh” http://baophuyen.com.vn/82/162257/trien-vong-2-giong–sieu-lua-xanh.html








Vu xuân năm 2014 anh Nguyễn Trọng Tùng, phó Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT cùng anh Phúc, anh Thắng, Hoàng Long, Trúc Mai, anh Mạnh, anh Minh, anh Tồn, cô Thỏa và tôi bắt đầu triển khai việc đánh giá và tuyển chọn 12 giống lúa triển vọng thực hiện vụ đầu tiên trên vùng hạn Đồng Xuân, vùng mặn Tuy An và vùng thâm canh ở trại giống lúa Hòa An và Hòa Đồng. Lúa Siêu Xanh Phú Yên thật tốt, hứa hẹn tuyển chọn được giống mới triển vọng.
Lúa siêu xanh Phú Yên 08.04.2014 https://hoangkimlong.wordpress.com/2014/04/08/lua-sieu-xanh-phu-yen/
Triển vọng 2 giống “siêu lúa xanh”
Báo Phú Yên Online Thứ Tư, 14/09/2016 14:00 CH
Mô hình khảo nghiệm giống “siêu lúa xanh” trồng tại xã Hòa Mỹ Tây (huyện Tây Hòa) – Ảnh: LÊ TRÂM
Vụ hè thu 2016, Sở NN-PTNT khảo nghiệm 4 giống lúa GSR 65, GSR 90, GSR 38 và Nam Ưu 1245. Đây là bộ giống “siêu lúa xanh” (Green Super Rice-GSR) được du nhập từ Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), trồng tại huyện Tây Hòa và PhúHòa. Cuối vụ năng suất lúa đạt từ 75-80 tạ/ha, chất lượng gạo tốt
Năng suất cao
Vụ hè thu năm nay, trên cánh đồng Cây Trảy, Hòn Đình Dưới thuộc xã Hòa Mỹ Tây (huyện Tây Hòa) gieo sạ 4 giống “siêu lúa xanh” là GSR 65, GSR 90, GSR 38 và Nam ưu 1245, trên diện tích 15ha. Trong quá trình sinh trưởng, lúa phát triển tốt, giai đoạn chắc xanh lúa phơi gié dài cả gang tay người lớn. Bà Phùng Thị Yên, thành viên tổ sản xuất giống của HTX Nông nghiệp Kinh doanh dịch vụ Hòa Mỹ Tây, cho hay: Cả cánh đồng Hòa Mỹ Tây rộng gần 100ha, nhưng khó có đám nào có năng suất cao bằng đám được trồng bởi giống GSR 65. Lúa chín sát cậy (gốc gié lúa), hạt sáng bóng mẩy, năng suất đạt trên 85 tạ/ha. Còn ruộng kề bên, không gieo sạ giống “siêu lúa xanh” thì lúa lép trong cậy, năng suất không quá 60 tạ/ha.
Đám ruộng rộng 2 sào trồng giống lúa GSR 90 nằm cạnh đường nội đồng Cây Trảy, năng suất cũng gần 85 tạ/ha. Ông Cao Văn An, nông dân ở xã Hòa Mỹ Tây tham gia mô hình, trầm trồ: “Cánh đồng này thời gian qua được trồng nhiều giống lúa khác nhau, nhưng chưa có giống nào đạt năng suất cao như giống này. Lúa GSR 90 chỉ sạ 4kg/sào, đến thời kỳ mạ đẻ nhiều nhánh, khi trổ đóng hạt dày, phơi gié hạt sáng trưng”.
Ông Nguyễn Trình, Trưởng Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư huyện Tây Hòa, nhận định: Vụ hè thu năm nay, thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Sâu bệnh hại có chiều hướng gia tăng, gây hại mạnh nhất là bệnh khô vằn, thối thân thối bẹ, rầy nâu… Thế nhưng, với giống “siêu lúa xanh”, cây có sức sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu với sâu bệnh hại, hạn chế tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cho năng suất cao.
Các giống GSR 65, GSR 90, GSR 38 và Nam Ưu 1245 cũng được trồng khảo nghiệm tại Trại giống Nông nghiệp Hòa An (huyện Phú Hòa). Theo bà Phạm Thị Thỏa, Trưởng Trại giống Nông nghiệp Hòa An, trong thời gian trồng khảo nghiệm giống lúa thuộc bộ giống “siêu lúa xanh”, cuối vụ chúng tôi nhận thấy giống có năng suất cao nhất là giống GSR 65 đạt 96,3tạ/ha, cao hơn giống đối chứng ML48 là 27,4 tạ/ha (năng suất giống lúa ML48 chỉ đạt 68,8tạ/ha). Tiếp đến là các giống GSR 90, năng suất 88,57 tạ/ha; giống GSR 38 năng suất đạt 88,2 tạ/ha và Nam Ưu 1245 đạt năng suất 83,1 tạ/ha.
Tuyển chọn 2 giống “siêu lúa xanh”
Trước đó, từ năm 2015, Sở NN-PTNT tiến hành khảo nghiệm 10 giống lúa “siêu lúa xanh” gồm GSR 90, GSR 84, Nam Ưu 1245, GSR 38, GSR 54, GSR 89, Nam Ưu 1241, GSR 65, GSR 36, GSR 63. Trải qua 3 vụ trồng khảo nghiệm tại 2 điểm là Trại giống Nông nghiệp Hòa An và cánh đồng huyện Tây Hòa được theo dõi theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Đến nay, sở tuyển chọn 2 giống ưu tú phù hợp là GSR 65 và GSR 90. TS Nguyễn Trọng Tùng, Giám đốc Sở NN-PTNT, chủ nhiệm đề tài tuyển chọn giống lúa gạo năng suất cao, phẩm chất tốt từ nguồn gen lúa siêu xanh, cho hay: Giống GSR 65 và GSR 90 có các đặc tính sinh trưởng, phát triển khỏe, kháng sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn ngày. Năng suất cao, đạt trung bình từ 75-80 tạ/ha, thâm canh có thể đạt trên 85-90 tạ/ha, gạo có chất lượng tốt. Thời gian đến, sở tiếp tục nghiên cứu quy trình canh tác phù hợp để phát huy tối đa tiềm năng năng suất của giống lúa. Đồng thời phối hợp với các địa phương sớm chuyển giao nhân rộng 2 giống lúa mới GSR 65 và GSR 90 đưa vào sản xuất đại trà nhằm góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo TS Hoàng Kim, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, người dày công nghiên cứu bộ giống “siêu lúa xanh”, một số giống của bộ giống lúa “siêu lúa xanh” hiện có phẩm chất gạo cao nhất trên thị trường thế giới. Vì vậy trong quá trình khảo nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu nông học, năng suất và phẩm chất hạt gạo đã tuyển chọn ra bộ giống lúa chủ lực tiến tới xây dựng cánh đồng lúa chất lượng cao. Đây là một trong những giải pháp xây dựng cánh đồng mẫu lúa chất lượng, tạo xu hướng sản xuất lúa hàng hóa. Qua đó chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, quy trình sản xuất mới cho nông dân mang lại nguồn thu nhập cao.
MẠNH HOÀI NAM

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI
Kim Hoàng
Thật xúc động khi đọc thơ về người Chị Đỗ Thị Minh Huệ https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/
“Trương Duyến cùng với Đỗ Thị Minh Huệ.
NHỚ… NGHỀ……
Kĩ sư trưởng, ba mươi lăm năm trở lại
(Dù giờ đây là công dân phố thị ồn ào).
Ngày trở lại vẫn không quên vườn cao su vào mùa thay lá mới
Với quy trình… Gian lao, vất vã thuở nào……
Ai khóa 4 của Trường Hai Hà Bắc
Vào mà xem cô kĩ sư xuất sắc của Trường
Dù đã nghỉ vẫn lưu đầy kiến thức
Học ở trường và về Nông trường Quyết Thắng yêu thương….”
(Minh Huệ 9 4 2022″ Về lại nơi khởi nghiệp, cùng cán bộ phòng KT thăm lại vườn cao su mùa thay lá mới , thông tin và hình ảnh tại https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=118437904131178&id=100078949054196)
Cao hơn trang văn là cuộc đời. Đó là thầy bạn trong đời tôi. Tôi neo lại ít hình ảnh tư liệu để nhớ. Ngắm những thầy bạn, lòng tôi bồi hồi xúc động và nhớ lại. Ai cũng có câu chuyện của riêng mình. Thầy bạn đã ảnh hưởng và lưu lại những dấu ấn sâu sắc trong đời chúng ta. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính bạn hữu đã tạo nên thế giới”. Tôi viết bài này để tỏ lòng biết ơn thầy bạn dưới mái trường Nông Lâm thân thương và làm món quà nhỏ thân tặng cho các em sinh viên nghèo hiếu học: Trường tôi nôi yêu thương; Về Trường để nhớ thương.; Thầy bạn là lộc xuân, Thầy bạn trong đời tôi; Một niềm tin thắp lửa; Hoa Đất thương lời hiền; Lời Thầy dặn thung dung; Đời tôi nếu thiếu sự động viên giúp đỡ này thì tôi không thể có được ngày hôm nay:“Em đã học nhiều gương sáng danh nhân. Hãy biết nhục, biết hèn mà lập chí. Thắp đèn lên đi em, ngọn đèn dầu bền bỉ. Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin” Ngày Hạnh Phúc là ngày luôn ấm áp tình thầy bạn. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/…/thay-ban-trong…/
Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh; Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc, Trường Quảng Trạch (là THPT Lương Thế Vinh thị xã Ba Đồn ngày nay) Chương trình Sắn Việt Nam, Gia đình Nông nghiệp, Năm lớp bạn học đại học Trồng trọt 4, Trồng trọt 10, Trồng trọt 2C, Trồng trọt 2B, Trồng trọt 2A Những lớp bạn học tuổi thơ; Những người thân và thầy bạn trong ngoài nước. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/

Lê Khanh VIỆT NAM HỌC 🌍
21 Thứ Sáu 8 tháng 4 năm 2022 lúc 20;00 giờ ·
Lễ hội bánh dân gian lần thứ 9 vừa được khai mạc tại Cần Thơ vào sáng nay. Hàng ngàn người tới tham gia Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ tại Cần Thơ ngay khi khai mạc, để thưởng thức hàng trăm thứ bánh ngon và đẹp mắt của khắp các vùng miền cả nước.
Nguồn: Triết Steven #VietNamhoc#banhdangian
#CNM365#CLTVN 9 THÁNG 4
Hoàng Kim và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Bà Đen; Câu chuyện ảnh tháng Tư; Hoa Đất thương lời hiền; Đất Việt Nguyễn Đình Bông; Ngày 9 tháng 4 năm 1288 nhằm ngày 8 tháng 3 năm Mậu Tý, Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo giành chiến thắng trước quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, kết thúc chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3. Trận Bạch Đằng năm 1288 được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng nề với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến và nhiều danh tướng Nguyên như Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn, Phàn Tiếp cũng bị bắt sống, dâng lên Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông với hơn 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần. Ngày 9 tháng 4 năm 1322 là ngày mất của Lê Văn Hưu (sinh năm 1230), nhà sử học danh tiếng đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký là bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam; Ngày 9 tháng 4 năm 1967, nguyên mẫu máy bay Boeing 737 tiến hành chuyến bay đầu tiên, hiện là dòng máy bay phản lực bán chạy nhất trong lịch sử hàng không toàn thế giới.Bài chọn lọc ngày 9 tháng 4:Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Bà Đen; Câu chuyện ảnh tháng Tư; Hoa Đất thương lời hiền; Đất Việt Nguyễn Đình Bông; Chín điều lành hạnh phúc; Trở về nơi điểm hẹn; Hữu Ngọc văn hóa Việt; Trăng rằm đêm Thanh Minh; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Lúa siêu xanh Việt Nam; Xanh một trời hi vọng; Về miền Tây yêu thương; Nơi một trời thương nhớ; Nông lịch tiết Thanh Minh; Tốt gỗ chẳng cần sơn; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Chốn thiêng; Thế giới trong mắt ai; Nông nghiệp công nghệ cao; Việt Nam con đường xanh; Thầy bạn trong đời tôi. Bill Gates học để làm Chuyện cổ tích người lớn. Thương Kim Thiếp Vũ Môn. Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ và http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong và https://cnm365.wordpress.com/cat…/chao-ngay-moi-9-thang-4/
0 bình luận


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày
Video yêu thích
Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Ban Mai; Chỉ tình yêu ở lại
Ngày hạnh phúc của em
Giúp bà con cải thiện mùa vụ
Kỷ yếu Khoa Nông Học 65 năm thành lập Khoa
Kỷ yếu 65 năm Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Kỷ niệm 65 năm Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam,CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter